Bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa: Mẹo khắc phục hiệu quả

Bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa không phải là tình trạng hiếm gặp. Nhưng nếu không được chữa trị kịp thời thì nó có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi. Dưới đây là một số lời khuyên cần thiết cho bà bầu bị táo bón.

Bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa: Làm thế nào để khắc phục?

Bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa: Làm thế nào để khắc phục?

Tại sao bà bầu thường bị táo bón 3 tháng giữa?

Táo bón là vấn đề khá phổ biến trong suốt quá trình mang thai, khoảng 38% phụ nữ mang thai phải đối mặt với các mức độ táo bón khác nhau trong thai kỳ, đặc biệt là trong giai đoạn từ 3 tháng giữa ( tức từ tuần 13 – tuần 28 của thai kỳ).

Theo Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Như Thu Trúc – Bác sĩ Sản phụ khoa – Khoa Sản phụ khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang: “Táo bón là hiện tượng đi cầu ít hơn hoặc bằng 3 lần trong một tuần. Khi đi cầu, phân có thể khô và cứng hơn bình thường, phải rặn mạnh khi đi tiêu.”

Bởi những nguyên nhân sau:

✔️NGUYÊN NHÂN CHI TIẾT
✔️ Hormone khi mang thai Khi mang thai, cơ thể sẽ sản xuất lượng lớn hormone progesterone để duy trì thai nghén. Loại hormone này có tác dụng làm nới lỏng cơ trơn, bao gồm cả các cơ ruột. 

Tuy nhiên, điều này cũng có thể làm chậm quá trình tiêu hóa và dẫn tới tình trạng táo bón.

✔️ Áp lực từ tử cung Khi thai phát triển, tử cung của bà bầu sẽ được mở rộng và tạo áp lực lên các cơ quanh nó, bao gồm cả ruột. Áp lực này có thể làm chậm quá trình di chuyển thức ăn qua ruột và gây ra tình trạng táo bón. 
✔️ Thay đổi chế độ ăn uống Khi mang thai, bà bầu thường thay đổi chế độ ăn uống của mình, bao gồm cả việc tăng cường tiêu thụ các loại thực phẩm giàu chất xơ như trái cây, rau xanh và ngũ cốc nguyên hạt. Tuy nhiên, nếu lượng nước uống không đủ hoặc việc tăng cường chất xơ không được kết hợp với lượng nước đủ thì có thể dẫn đến táo bón.
✔️ Ít vận động Ít vận động tập thể dục cũng khiến mẹ bầu có nguy cơ táo bón cao. Do vậy, cần vận động thường xuyên để kích thích hoạt động ruột và duy trì quá trình tiêu hóa bình thường.

Bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa có nguy hiểm không?

Táo bón ở bà bầu chưa tới mức nguy hiểm tới tính mạng, nhưng nó cũng có tác động cực xấu tới chất lượng cuộc sống. Đặc biệt, nó có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng đẻ non, sảy thai, suy dinh dưỡng bào thai,….

Bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa có thực sự nguy hiểm?

Bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa có thực sự nguy hiểm?

Bởi, việc táo bón kéo dài sẽ hình thành phản xạ rặn cho bà bầu đi đại tiện. Điều này kích thích tử cung co bóp và là nguyên nhân gây sảy thai, đẻ non. Ngoài ra, trong quá trình rặn khi đi đại tiện cũng khiến hậu môn của bà bầu bị nứt và gây nhiễm trùng.

Về lâu dài, bà bầu có thể bị viêm nhiễm hậu môn, trĩ, đồng thời tăng nguy cơ ung thư ruột kết. Vì vậy, dù bị táo bón ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ mang thai, không riêng gì 3 tháng giữa các mẹ cần hạn chế rặn và tìm cách khắc phục tình trạng càng sớm càng tốt.

Rối loạn tiêu hóa khi mang thai – nguyên nhân và xử lý

1 số Tác hại của táo bón khi mang thai 3 tháng giữa

Táo bón ở những tháng giữa thai kỳ chưa tới mức gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng đây là tình trạng gây ra cảm giác khó chịu, đầy hơi, chướng bụng ở mẹ bầu. Bên cạnh đó táo bón là nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng cho mẹ bầu như đại tiện ra máu, nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ, đau bụng vùng tiểu khung. Hiện tượng táo bón kéo dài, nặng sẽ khiến khối phân tích tụ lâu ngày có thể khiến các chất độc hại có trong phân hấp thụ ngược lại cơ thể, gây hại cho sức khỏe cho mẹ bầu và cho cả thai nhi.

Ngoài ra, mẹ bầu bị táo bón khiến mẹ luôn cảm thấy khó chịu vùng bụng, dẫn đến chán ăn, không có cảm giác đói, thai nhi không được cung cấp đủ dưỡng chất, cũng như không hấp thu được các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển bình thường. Thậm chí, táo bón trong những tháng giữa thai kỳ nếu không được điều trị triệt để và kịp thời còn có thể gây ra những biến chứng nghiệm trọng:

  • Tăng nguy cơ sinh non: Thai phụ nếu cố rặn mỗi lần đi vệ sinh có thể tác động dẫn đến sảy thai hoặc sinh non
  • Phân bị tích tụ trong ruột lâu sẽ khiến các chất độc như phenol, ammoniac, indol… bị hấp thụ ngược lại cơ thể
  • Gây tâm lý mệt mỏi, lo lắng, dễ cáu gắt
  • Suy dinh dưỡng thai nhi hoặc giảm sức đề kháng của bé.

Mẹo chữa táo bón cho bà bầu giai đoạn 3 tháng giữa

Dưới đây là một số mẹo hỗ trợ điều trị táo bón ở bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa. Cụ thể:

Bổ sung chất xơ

Bổ sung chất xơ vào chế độ ăn uống sẽ giúp phụ nữ mang thai có hệ tiêu hóa khỏe mạnh và làm việc hiệu quả hơn. Bởi khi đó ở trong ruột chất xơ sẽ hút nước, tạo khối phân và làm mềm phân. Đồng thời, giúp thải phân, chất cặn bã, chất độc trong cơ thể ra ngoài dễ dàng hơn. 

Bổ sung chất xơ - Cách khắc phục triệu chứng táo bón hiệu quả

Bổ sung chất xơ – Cách khắc phục triệu chứng táo bón hiệu quả

Phòng chống polyp đại tràng với chất xơ

Dùng men vi sinh

Men vi sinh có tác dụng cân bằng hệ vi sinh đường ruột, hỗ trợ quá trình chuyển hóa và hấp thụ dưỡng chất an toàn cho bà bầu. Đặc biệt, việc sử dụng men vi sinh sẽ giúp bà bầu phòng ngừa và cải thiện hiệu quả tình trạng táo bón. 

Massage bụng

Dùng tay massage bụng nhẹ nhàng không chỉ giúp điều hòa hệ tiêu hóa, mà nó còn giúp bà bầu thư giãn hơn. Cần xoa bóp vùng bụng đúng cách, nhẹ nhàng để tránh làm tổn thương và kích thích tử cung co bóp gây nguy hiểm cho sự an toàn của thai kỳ. 

Ngoài ra, các mẹ bầu cũng nên vận động nhẹ nhàng như đi bộ, bài tập yoga để thúc đẩy nhu động ruột và phân có thể di chuyển dễ dàng, cải thiện tình trạng táo bón.

Massage bụng – kích thích, cải thiện tình trạng táo bón

Massage bụng – kích thích, cải thiện tình trạng táo bón

Uống trà thảo mộc

Uống trà thảo mộc cũng là cách để kích thích gan tiết mật và thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn nhanh hơn và cấp nước để bài tiết thuận lợi hơn. Thêm nữa, trà thảo mộc cũng là thức uống giúp giải độc, thanh lọc cơ thể và cải thiện tình trạng táo bón hiệu quả. 

Dùng dầu dừa

Các axit béo trong dầu dừa có tác dụng kích thích ruột, làm mềm phân, cải thiện quá trình trao đổi chất. Đồng thời, nó còn hoạt động như chất bôi trơn, hỗ trợ quá trình tiêu hóa “bài tiết”. 

Dầu dừa - cải thiện quá trình tiêu hóa, làm mềm phân

Dầu dừa – cải thiện quá trình tiêu hóa, làm mềm phân

Tránh thức ăn dầu mỡ, cay nóng

Không nên sử dụng những thực phẩm làm nặng thêm tình trạng táo bón như đồ cay, chiên rán, cafe, nước uống có ga,… 

Bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa có nên dùng thuốc nhuận tràng?

Táo bón ở bà bầu thường chỉ là trạng thái tạm thời và nhanh chóng khỏi. Tuy nhiên, một số bà bầu khi mang thai trong giai đoạn 3 tháng giữa thì tình trạng này sẽ kéo dài và gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Khi sử dụng thuốc nhuận tràng, bà bầu nên tham khảo ý kiến bác sĩ

Khi sử dụng thuốc nhuận tràng, bà bầu nên tham khảo ý kiến bác sĩ

Lúc này, mẹ bầu có thể nhờ bác sĩ tư vấn sử dụng các loại thuốc nhuận tràng làm mềm phân. Đồng thời, tích cực sử dụng các biện pháp cải thiện và phòng ngừa táo bón hàng ngày. Lưu ý, cần sử dụng đúng loại, liều lượng và cách dùng. Tuyệt đối không được tự ý sử dụng, bởi thuốc có thể khiến ruột bị động khi đẩy phân, gây mất cân bằng điện giải, chất lỏng ở một số người.

Đây cũng là nguyên nhân khiến bà bầu uống thuốc nhuận tràng làm tăng nguy cơ mắc bệnh thận, tiểu đường,… Do vậy, ngoài thuốc nhuận tràng thì các mẹ có thể tham khảo một số loại thảo dược, thực phẩm chức năng để hạn chế tác dụng phụ khi sử dụng.

Tràng Phục Linh – Hỗ trợ cải thiện tình trạng táo bón cho bà bầu

Tràng Phục Linh – Giải pháp kết hợp thảo dược của Y học cổ truyền với các hoạt chất mới của Y học hiện đại. Sản phẩm có chứa ImmuneGamma – thành quả công nghệ sinh học Hoa Kỳ với tác dụng tái tạo, phục hồi niêm mạc đại tràng, nâng cao sức đề kháng đường ruột, giảm triệu chứng đau bụng, đi ngoài, táo bón, rối loạn tiêu hóa,… 

Tràng Phục Linh - Hỗ trợ cải thiện tình trạng táo bón hiệu quả

Tràng Phục Linh – Hỗ trợ cải thiện tình trạng táo bón hiệu quả

Sản phẩm sử dụng được cho mọi đối tượng, kể cả phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em. nên mọi người có thể yên tâm sử dụng. Chỉ cần sử dụng từ 2 – 3 viên/ lần, ngày 2 lần, nên dùng sản phẩm trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ để đạt hiệu quả tốt nhất.

Bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa không quá nguy hiểm, nhưng nếu để tình trạng này kéo dài thì có thể gây ra hậu quả khó lường. Vì vậy, khi xuất hiện dấu hiệu thì các mẹ bầu nên chủ động tìm biện pháp khắc phục càng sớm càng tốt nhé!

Những thông tin về viêm đại tràng co thắt ở bà bầu

Cập nhật lúc: 20/09/2023
⭐ Từ 24/07-31/07: Tích đủ 12 điểm Tràng Phục Linh PLUS, Quý khách sẽ được tặng ngay 1 hộp Đông trùng hạ thảo trị giá 600.000đ. Chi tiết chương trình, vui lòng liên hệ hotline miễn cước: 1800.1506
hot line

Tư vấn miễn cước gọi

18001506

Bài viêt liên quan

Xem thêm »

Có thể bạn quan tâm

ừ 24/7 - 31/7/2024, khi tích đủ 12 điểm Tràng Phục Linh PLUS, ngoài quà tặng thường niên, tích đủ

ừ 24/7 - 31/7/2024, khi tích đủ 12 điểm Tràng

5 HTP là một hoạt chất của y học hiện đại có tên đầy đủ là 5- hydroxytriptophan được chiết

5 HTP là một hoạt chất của y học hiện

Viêm đại tràng là một trong những căn bệnh phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Bệnh này không chỉ

Viêm đại tràng là một trong những căn bệnh phổ

"Mức độ mất nước do tiêu chảy" là một khía cạnh quan trọng của tình trạng sức khỏe, thường được

"Mức độ mất nước do tiêu chảy" là một khía

Tiêu chảy gây mất nước là tình trạng chung mà rất nhiều người gặp phải, lâu dần sẽ dẫn đến

Tiêu chảy gây mất nước là tình trạng chung mà

ĐẶT MUA TRÀNG PHỤC LINH PLUS

TRÀNG PHỤC LINH

  • Hộp 20 viên: 115.000 đ/hộp
  • Lọ 80 viên: 407.000 đ/lọ (Tiết kiệm 53.000Đ)

TRÀNG PHỤC LINH PLUS

  • Hộp 20 viên: 195.000 đ/hộp
  • Lọ 80 viên: 689.000 đ/lọ (Tiết kiệm 91.000Đ)
Miễn phí giao hàng khi mua từ 01 lọ 80 viên hoặc 4 hộp 20 viên.
Sản phẩm Đơn giá Số lượng Thành tiền
TRÀNG PHỤC LINH (Hộp 20 viên) 115.000 đ/hộp 115.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH (Lọ 80 viên) 407.000 đ/lọ 407.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH PLUS (Hộp 20 viên) 195.000 đ/hộp 195.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH PLUS (Lọ 80 viên) 689.000 đ/lọ 689.000 đ
Tổng giá trị đơn
Phí giao hàng
Tổng thanh toán
Cảm ơn bạn đã đặt hàng. Chúng tôi sẽ sớm liên lạc lại với bạn!
hot line

Tư vấn miễn cước gọi

18001506 (miễn phí gọi đến)
Loading...