Đau bụng âm ỉ, táo bón, ăn không không ngon miệng có phải bệnh đại tràng?

Chào bác sĩ, Dạo gần đây, tôi thường xuyên bị đau bụng âm ỉ, táo bón và ăn không ngon miệng. Nhiều người xung quanh nói rằng đây là dấu hiệu của bệnh đại tràng hoặc một số vấn đề tiêu hóa khác. Theo bác sĩ, bị đau bụng âm ỉ, táo bón, ăn không ngon miệng có phải bệnh đại tràng không? Xin cảm ơn!

Trả lời

Đau bụng âm ỉ, táo bón, ăn không không ngon miệng có phải bệnh đại tràng?

Chào bạn,

Đau bụng âm ỉ táo bón, ăn không ngon miệng có phải bệnh đại tràng hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Để đưa ra chẩn đoán chính xác và đề xuất phương án điều trị phù hợp, tôi cần thêm một số thông tin liên quan, ví dụ như:

  • Tình trạng trên đã diễn ra lâu chưa?
  • Khi đi ngoài, phân của bạn có bị lẫn máu hay kèm theo chất nhầy không?
  • Phân thường có màu gì khi đi ngoài?

Mặt khác, tôi khuyến nghị bạn nên đến gặp trực tiếp bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa để được thăm khám và kiểm tra chi tiết. Đừng ngần ngại chia sẻ tất cả triệu chứng và thắc mắc của bạn, đội ngũ y bác sĩ có tâm sẽ luôn cố gắng hỗ trợ bạn tốt nhất có thể.

Đau bụng, táo bón và mất cảm giác ngon miệng có thể là bệnh đại tràng hoặc vấn đề về gan

Đau bụng, táo bón và mất cảm giác ngon miệng có thể là bệnh đại tràng hoặc vấn đề về gan

Nếu bạn chưa thể đi khám ngay lập tức, hãy thử áp dụng một số cách giảm đau bụng âm ỉ, táo bón, ăn không ngon miệng tại nhà dưới đây:

  • Tập thể dục nhẹ: Thực hiện đi bộ nhanh, yoga, hoặc các bài tập căng thẳng cơ bụng dưới sự hướng dẫn của chuyên gia sẽ giúp kích thích tiêu hóa, từ đó giảm tình trạng táo bón và căng thẳng, co bóp trong vùng bụng.
  • Chế độ ăn uống: Hãy tiêu thụ đủ lượng nước cần thiết mỗi ngày (khoảng 2 lít nước), ăn nhiều thực phẩm dễ tiêu hóa, giàu chất xơ (ví dụ: chuối, khoai lang, gạo lứt, thịt gà không da, các loại hạt và rau đậm màu) và tránh ăn thực phẩm gây kích thích (ví dụ: cà phê, nước ngọt có gas hoặc các loại thực phẩm chứa hương liệu mạnh như hành tây, tỏi,...).

Chế độ ăn uống lành mạnh có khả năng đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh

Chế độ ăn uống lành mạnh có khả năng đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh

  • Sử dụng các loại thuốc không kê đơn: Nếu tình trạng không được cải thiện, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc không kê đơn như muối khoáng (Magne B6), thuốc chứa chất chống axit (Alka - Seltzer) để giảm triệu chứng đau bụng, táo bón nhẹ. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc không nên tùy tiện mà cần được sự chỉ định và hướng dẫn từ bác sĩ, nhằm tránh các tác dụng phụ không mong muốn.
  • Dùng thảo dược tự nhiên: Các thảo dược như Bạch Thược, Bạch Truật, Bạch Phục Linh và Hoàng Bá được sử dụng nhiều trong y học cổ truyền và học hiện đại để hỗ trợ người gặp vấn đề về tiêu hóa và gan, bao gồm cả các trường hợp liên quan đến bệnh đại tràng. Tuy nhiên, tác dụng của các bài thuốc này khá chậm, đòi hỏi sự kiện nhẫn. Do đó, nếu muốn có kết quả nhanh hơn, bạn có thể tham khảo thêm một vài sản phẩm bảo vệ sức khỏe như Tràng Phục Linh PLUS với các thành phần tương tự để cải thiện tình trạng hiện tại.

Tóm lại, đau bụng âm ỉ, táo bón, ăn không ngon miệng có phải bệnh đại tràng hay không cần được kiểm tra lâm sàng kỹ lưỡng hơn. Hãy thăm khám tại chuyên khoa tiêu hóa để được tư vấn và kiểm tra chi tiết!

Chúc bạn sức khỏe tốt!

>> Bị táo bón, đi ngoài phân nhầy có phải đại tràng co thắt không?

Bài viết liên quan

Xem thêm »

TRÀNG PHỤC LINH

  • Hộp 20 viên: 115.000 đ/hộp
  • Lọ 80 viên: 407.000 đ/lọ (Tiết kiệm 53.000Đ)

TRÀNG PHỤC LINH PLUS

  • Hộp 20 viên: 195.000 đ/hộp
  • Lọ 80 viên: 689.000 đ/lọ (Tiết kiệm 91.000Đ)
Miễn phí giao hàng khi mua từ 01 lọ 80 viên hoặc 4 hộp 30 viên.
Sản phẩm Đơn giá Số lượng Thành tiền
TRÀNG PHỤC LINH (Hộp 20 viên) 115.000 đ/hộp 115.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH (Lọ 80 viên) 407.000 đ/lọ 407.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH PLUS (Hộp 20 viên) 195.000 đ/hộp 195.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH PLUS (Lọ 80 viên) 689.000 đ/lọ 689.000 đ
Tổng giá trị đơn
Phí giao hàng
Tổng thanh toán
Cảm ơn bạn đã đặt hàng. Chúng tôi sẽ sớm liên lạc lại với bạn!
2-hop-1-vi.png
hot line

Tư vấn miễn cước gọi

18001506
Loading...