Hội chứng ruột kích thích

Nắm lá hay giúp giảm ngay bệnh đại tràng

Khi thì ngày đi 10 lần, khi thì 10 ngày mới đi 1 lần… Đó chỉ là một phần những khổ sở của ông Hồng trong quá trình mang bệnh. Ông vốn là người gốc Bắc, trước là Phó ban Thanh tra Tỉnh Bắc Ninh. Sau về hưu thì ông chuyển hẳn vào Lâm Đồng sống cùng 5 người con trai. “Ngày xưa vất vả lắm. Ngần ấy năm mang bệnh là ngần ấy năm tôi vừa ôm bụng vừa làm việc. Mỗi lần đi công tác là một ác mộng. Đi đến đâu là việc đầu tiên tôi hỏi là “nhà vệ sinh ở đâu?”. Nhiều lúc xấu hổ lắm nhưng không tránh được…” – ông chia sẻ. “Tôi khi thì 10 ngày 1 lần, khi thì mỗi ngày 10 lần…” – Ông Nguyễn Viết Hồng chia sẻ Kể về những bất tiện khi mang bệnh, gương mặt ông vẫn ánh lên cái nhìn sợ hãi: “Cứ tầm 4-5h sáng là bụng tôi bắt đầu đau, phải đi vệ sinh ngay lập tức. Ăn sáng xong phải đi thêm lần nữa mới dễ chịu. Đó là những ngày “bình thường”, còn hôm nào ăn lạ miệng hoặc lỡ uống chút rượu bia thì đi ngoài đến chục lần! Nhưng cũng có đợt táo bón đến mười ngày, mười ngày tôi không đi nổi! Thậm chí nhiều lúc cơn đau bụng hành hạ, tôi còn sờ thấy những cục cứng nổi lên ở bên trái bụng, lúc đó còn tưởng bị ung thư sắp chết…” – ông trầm ngâm kể lại. Mãi sau này khi nền y học phát triển, khi đi khám ở bệnh viện tỉnh Lâm Đồng, ông mới biết mình là một trường hợp điển hình của bệnh đại tràng co thắt – một căn bệnh đang ngày càng nhiều người mắc nhưng nhầm lẫn với bệnh viêm đại tràng! Loài cây quý hơn vàng… Tình cờ một lần đọc báo Nhân dân, ông Hồng được biết đến bài viết “Bí quyết “vàng” cho bệnh đại tràng cấp và mạn tính”. Đó là câu chuyện thoát bệnh đại tràng 20 năm của bác Dương ĐìnhThiết số điện thoại 0948.348.169, ngụ tại số 20 đường Thanh Niên, Hà Nội. Bác Thiết đã dứt được bệnh viêm đại tràng nhờ một giải pháp mới… Đó là bác áp dụng chế độ ăn uống, rèn luyện sức khỏe rất khoa học, quan trọng hơn là bác sử dụng thêm sản phẩm có chứa Hoàng Bá – vị thuốc giàu hợp chất Lacton giúp ức chế hệ thần kinh trung ương, giảm co thắt rất tốt cho bệnh Đại tràng. Ngoài ra, sản phẩm còn có chứa Bạch truật – tác dụng cân bằng hai chiều, giảm nhanh táo bón hoặc tiêu chảy; Bạch Phục Linh giảm chướng bụng, đầy hơi, ăn không tiêu… Cây Hoàng bá – giúp ức chế hệ thần kinh trung ương, giảm co thắt rất tốt cho bệnh Đại tràng Sau khi mắt thấy tai nghe ông Hồng mua luôn 10 hộp Tràng Phục Linh PLUS chứa Hoàng Bá, Bạch Truật, các vị thuốc quý về dùng thử. “Không ngờ rằng, căn bệnh bế tắc 20 năm qua của tôi đã tìm ra lối thoát một cách nhanh chóng. Sau hộp đầu tiên, tôi thấy bụng dạ êm hẳn, không còn sôi hay đau quặn như trước nữa. Tôi dùng liên tục trong 2 tháng với liều 6 viên/ngày thì bụng dạ gần như ổn định hoàn toàn, ăn đồ lạ và uống sữa thoải mái mà không lo bệnh tái phát” – ông tâm sự. Giờ đây, vui vẻ tuổi già, ông có thể thoải mái ngồi chuyện bạn bè cả ngày mà không lo đau bụng, đi ngoài như trước nữa. Vậy là chỉ cần một giải pháp đơn giản căn bệnh 20 năm của ông Hồng đã không còn dai dẳng thêm một giây phút nào nữa. Ông hồ hởi: “Sản phẩm nhạy lắm cháu ạ! Ông giới thiệu Tràng Phục Linh PLUS cho 100 người thì 99 người đều khen. Với người khác ông không biết, chứ với ông riêng cứ đau bụng là ông chỉ cần nhai 2 viên là chỉ sau một lúc là bụng đã êm ngay…!” >> Để tìm mua Tràng Phục Linh PLUS ông Hồng đã sử dụng, vui lòng xem TẠI ĐÂY >> Để tìm mua Tràng Phục Linh PLUS dành cho bệnh Đại tràng co thắt, vui lòng xem TẠI ĐÂY Ngoài ra, bạn có thể gọi điện đến số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để các dược sĩ tư vấn kỹ hơn về tình trạng bệnh của bạn. Theo Quân đội nhân dân Online

Khổ sở khi đau bụng đi ngoài liên tục chỉ vì thích ăn đồ cay

Không thể phủ nhận, đồ ăn cay có sức hấp dẫn với hầu hết mọi người. Nhưng một khi nuông chiều vị giác của mình với quá nhiều thức ăn cay nóng thì rất có thể bạn sẽ phải “vào nhà vệ sinh liên tục” vì bị đau bụng đi ngoài. Nếu đã từng lâm vào tình cảnh như vậy, thì có lẽ bạn cần biết lý do tại sao đồ cay làm  bạn đau bụng đi ngoài và làm cách nào để thoát khỏi nỗi khổ sở này. Giải mã lý do ăn cay nhiều khiến bạn bị đau bụng đi ngoài? Tiêu hóa là một “hành trình” rất dài của các loại thức ăn kể từ miếng cắn đầu tiên cho đến khi chúng ta loại bỏ chất thải ra bên ngoài. Trên đường đi, thức ăn di chuyển qua các cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có một nhiệm vụ riêng nhưng đều rất quan trọng. Khi chúng ta ăn những thực phẩm có vị cay, các phân tử capsaicin có trong những đồ ăn này được tiết ra và kích thích một thứ được gọi là thụ thể VR1. Thụ thể truyền tín hiệu tới não để thông báo rằng dạ dày của bạn đang “bùng cháy”. Não bộ sẽ bắt đầu giải phóng một loại chất dẫn truyền thần kinh có tên là endorphin (hay còn gọi là “hormone hạnh phúc”) để ngăn chặn  cảm giác nóng rát bên trong dạ dày khiến bạn cảm thấy hưng phấn và muốn ăn nhiều hơn. Capsaicin không bị phân hủy trong suốt quá trình tiêu hóa. Do đó sau khi kích thích ruột non, nó di chuyển nhanh hơn bình thường để đi đến đại tràng. Ở đây,  những thụ thể VR1 bị kích hoạt quá mức làm cho nhu động ruột co bóp mạnh hơn để tăng tốc toàn bộ quá trình tiêu hóa thức ăn. Điều này không cho phép đại tràng hấp thụ nước nên đã đẩy nước xuống phần trực tràng kèm theo phân và chất nhầy. Kết quả cuối cùng của quá trình tiêu hóa là hình ảnh bạn phải chạy vào phòng vệ sinh liên tục vì bị đau bụng và tiêu chảy. Đau bụng đi ngoài do ăn cay phải làm sao? Tình trạng đau bụng đi ngoài do ăn đồ cay nóng thường sẽ tự hết sau 1 đến 2 ngày. Với hầu hết các trường hợp, bạn chỉ cần chăm sóc tại nhà bằng cách ngưng ăn các loại thực phẩm đó, bù điện giải để tránh mất nước và uống thuốc chống tiêu chảy, bạn sẽ mau vượt qua điều tồi tệ này. Thêm nữa, hãy kiêng thêm những đồ uống chứa caffein vì nó có thể làm trầm trọng thêm tình trạng của bạn, nên ăn nhiều rau củ có chất xơ để giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru. Đọc thêm: Bị đau bụng đi ngoài nên uống Berberin làm sao cho chuẩn? Ngoài ra, để chứng đau bụng đi ngoài nhanh khỏi bạn có thể áp dụng một số mẹo hay tại nhà như sau: Quả sung: Rửa sạch quả sung tươi, xắt thành miếng nhỏ rồi đập dập ( tốt nhất nên chọn loại quả sung bánh tẻ). Sau đó đem phơi khô và tán thành bột mịn, đựng trong lọ thủy tinh giúp bảo quản lâu dài và sử dụng dần. Mỗi lần pha 8 -10g bột quả sung với 200 ml nước sôi, uống 3 lần/ngày để cải thiện tình trạng đau bụng đi ngoài. Lá mơ lông: Rửa sạch lá mơ, thái chỉ nhỏ và trộn đều với 2 lòng đỏ trứng gà. Văn bếp gas và đặt chảo lên, lót trên mặt chảo 1 miếng lá chuối  sạch, sau đó đổ lòng đỏ trứng gà và lá mơ đã trộn lên mặt lá chuối để nướng. Dùng để ăn ngày 3 lần. Nếu tình trạng của bạn không được cải thiện sau một vài ngày, tốt nhất bạn nên nhờ tới sự giúp đỡ của các bác sĩ để giải quyết kịp thời và đúng cách.

Triệu chứng viêm đại tràng co thắt và cách điều trị

Viêm đại tràng co thắt còn được gọi bằng tên khác như hội chứng ruột kích thích, đại tràng chức năng,…Tuy không gây nguy hiểm cho tính mạng nhưng những triệu chứng của bệnh gây ảnh hưởng tới cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Cùng tìm hiểu các triệu chứng của viêm đại tràng co thắt và cách điều trị hiệu quả. Viêm đại tràng co thắt còn được gọi là hội chứng ruột kích thích, rối loạn chức năng đại tràng… Đây là tình trạng nhu động ruột co bóp thất thường gây đau đơn dữ dội, thậm chí có thể sờ thấy cục nổi lên dọc theo khung đại tràng. Tuy khi nội soi không tìm thấy tổn thương thực thể ở đường ruột, nhưng các triệu chứng vẫn xuất hiện thất thường, điển hình là những cơn đau quặn bụng kèm theo hiện tượng rối loạn đại tiện. Dấu hiệu nhận biết viêm đại tràng co thắt Viêm đại tràng co thắt gây ra những triệu chứng khó chịu ảnh hưởng tới công việc, học tập và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Những triệu chứng bệnh viêm đại tràng co thắt dưới đây giúp người bệnh nhận diện viêm đại tràng co thắt: Tình trạng rối loạn đại tiện Chức năng tiêu hóa bị ảnh hưởng rất lớn khi người bệnh bị viêm đại tràng co thắt, rối loạn tiêu hóa được xem là triệu chứng đặc trưng của bệnh. Người bệnh thường bị chướng bụng đầy hơi, ăn uống khó tiêu, ợ hơi,… Người bệnh bị thay đổi số lần đại tiện trong ngày, phân lỏng hoặc táo bón xen kẽ với phân bình thường. Tình trạng này tái đi tái lại nhiều lần, người bệnh có cảm giác đi ngoài không hết phân, đi xong lại muốn đi tiếp. Những triệu chứng về tiêu hóa của người bệnh khá giống với các bệnh lý về dạ dày do đó để xác định mình có bị viêm đại tràng co thắt hay không, người bệnh cần được thăm khám cụ thể. Đau bụng Đây là một trong các triệu chứng phổ biến của viêm đại tràng co thắt, đau bụng giảm khi trung tiện, tăng lên khi táo bón, khi ăn no hoặc ăn thức ăn lạ, thức ăn chua cay. Các cơn đau bụng có đặc điểm: Không tập trung ở một vị trí Cơn đau có lúc xuất hiện kéo dài âm ỉ, có lúc trở nên dữ dội tùy theo đại tràng co thắt mạnh hay nhẹ Cơn đau tăng khi ăn thức ăn lạ, thức ăn có tính kích thích như đồ chua, cay, rượu bia,… Sau khi đại tiện các triệu chứng giảm hoặc biến mất Kèm theo đó là sự khó chịu ở vùng bụng, khi dùng tay ấn mạnh vào vùng bụng sẽ có cảm giác căng chướng, đôi khi sờ thấy các u cục cứng nổi lên ở vị trí dọc theo đại tràng. Phân có lẫn chất nhầy Người bệnh viêm đại tràng co thắt có triệu chứng là đi đại tiện phân có dính chất nhầy và xuất hiện mùi hôi khó chịu Dấu hiệu về yếu tố thần kinh Người bệnh luôn cảm thấy lo lắng, căng thẳng, stress khiến các triệu chứng của bệnh càng trở nên trầm trọng hơn. Triệu chứng khác Ngoài những dấu hiệu kể trên, người bệnh còn gặp một số triệu chứng khác như: Nhức đầu, đau đầu Khó ngủ Mệt mỏi Hồi hộp Tim đập nhanh. Khi xuất hiện các triệu chứng trên, bạn nên đến cơ sở chuyên khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm. ➤  Xem thêm: 6 dấu hiệu bệnh viêm đại tràng co thắt Tổng hợp cách chữa viêm đại tràng co thắt 1. Dùng thuốc Để chữa bệnh viêm đại tràng co thắt, tùy vào tình trạng của người bệnh mà bác sĩ kê đơn thuốc cụ thể. Một số thuốc sử dụng để điều trị  viêm đại tràng co thắt như: Thuốc chống co thắt Tác dụng của thuốc làm giãn các cơ trong đường tiêu hóa, giảm co thắt đại tràng. Một số thuốc được chỉ định như Mebeverin. Buscopan. Spasmaverin. Nhóm thuốc chống co thắt hầu như không có tác dụng nhưng người bệnh vẫn cần cẩn trọng sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Thuốc nhuận tràng Dùng cải thiện tình trạng táo bón, thuốc có tác dụng làm mềm phân giúp người bệnh đi cầu dễ dàng hơn. Ban đầu người bệnh chỉ nên dùng loại thuốc này với liều lượng thấp sau đó mới tăng dần lên cho tới khi phân mềm hơn. Làm điều này nhằm hạn chế tình trạng chướng hơi, đầy bụng do tác dụng phụ của thuốc gây ra. Thuốc giảm nhu động ruột Thuốc có tác dụng làm nhu động ruột hoạt động chậm lại giúp ngăn chặn tình trạng thức ăn di chuyển quá nhanh trong đường ruột gây ra tình trạng tiêu chảy. Điển hình là các loại thuốc: Actapulgite. Loperamid. Smecta. Khi sử dụng nhóm thuốc này người bệnh có thể gặp phải một số tình trạng như đau bụng, chóng mặt, ngứa, nổi mề đay,… Thuốc chống trầm cảm Thường sử dụng là các loại thuốc: Thuốc chống trầm cảm 3 vòng (như Amitriptyline). Thuốc ức chế tái hấp thu có chọn lọc Serotonin (Citalopram, Fluoxetine  và paroxetine). Thuốc có tác dụng giúp cải thiện tình trạng trầm cảm ở người bệnh giúp bệnh tình tiến triển tốt hơn. Nếu gặp một số tác dụng phụ trong quá trình sử dụng thuốc như giảm thị lực, chóng mặt, tiêu chảy, táo bón,…cần ngưng sử dụng thuốc. 2. Liệu pháp tâm lý Trong trường hợp sau 12 tháng điều trị bệnh, người bệnh vẫn bị các triệu chứng hành hạ thì cần được điều trị bằng liệu pháp tâm lý. Các liệu pháp tâm lý hữu ích cho người bệnh như: Điều trị hành vi, nhận thức: Giúp bệnh nhân thay đổi hành vi và có những suy nghĩ tích cực hơn. Thôi miên: Giúp thay đổi thái độ trong tâm trí của người bệnh ở trạng thái vô thức. Liệu pháp này sẽ giúp đối phó hiệu quả với các triệu chứng đau bụng, đầy hơi của viêm đại tràng co thắt. 3. Chế độ ăn uống sinh hoạt Một trong những cách chữa viêm đại tràng co thắt hiệu quả là thay đổi chế độ ăn uống hàng ngày. Người bệnh cần lưu ý trong chế độ ăn uống như sau: Tăng cường chất xơ hòa tan để phòng chống táo bón từ các thực phẩm như rau xanh, gạo lứt, cám gạo, bột bắp Uống nhiều nước, ít nhất là 8 ly mỗi ngày cả khi bị tiêu chảy hay táo bón Những ngày bị tiêu chảy: Bổ sung các thực phẩm như chuối, khoai tây, lê, táo, nho, sữa chua, thức ăn giàu tinh bột. Hạn chế các thực phẩm chứa nhiều chất xơ hòa tan như yến mạch, lúa mạch. Cần tránh các thực phẩm như chất béo động vật, đường, sữa, các chế phẩm từ sữa, các loại trái cây có vị chua Ăn chậm nhai kĩ, tránh ăn quá no Thực hiện chế độ ăn uống có lượng carbohydrate thấp. Carbohydrate có nhiều trong các thực phẩm như sữa động vật, lúa mì, các loại đậu bởi khi vào trong đường ruột chúng được lên men khá nhanh và thải ra khí gây chướng hơi, ậm ạch khó chịu ở bụng. Kiêng ăn các thức ăn có tính kích thích như cà phê, rượu bia, nước ngọt có ga, chè đặc và các gia vị cay nóng. Tránh sử dụng các thực phẩm có thể gây đầy hơi như rau cải xanh, cải bắp, hành người bệnh viêm đại tràng co thắt cũng không nên sử dụng. Chia nhiều bữa nhỏ trong ngày để giảm tải cho dạ dày và đại tràng, giúp hấp thụ thức ăn tốt hơn. 4. Về lối sống Người bệnh nên duy trì thói quen tập thể dục mỗi ngày. Theo kết quả của nhiều nghiên cứu cho rằng tập thể dục có tác dụng giảm đau do viêm đại tràng gây nên. Người bệnh có thể lựa chọn những bộ môn vận động phù hợp với thể trạng của mình. Bơi lội Đạp xe đạp Đi bộ 5. Quản lý căng thẳng, stress Cần quản lý căng thẳng, stress vì đây là yếu tố thuận lợi khiến các triệu chứng của viêm đại tràng co thắt hành hạ. Để giảm những tác hại kể trên, người bệnh cần kiểm soát tốt tâm lý, luôn giữ tinh thần thoải mái, lạc quan. Thư giãn bằng cách ngồi thiền, tập các bài hít thở sâu, tập yoga, tham gia các hoạt động ngoài trời,… => Viêm đại tràng co thắt có nguy hiểm không 6. Sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị Tràng Phục Linh PLUS là sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam dành riêng cho bệnh nhân Đại tràng co thắt và Hội chứng ruột kích thích. Tràng Phục Linh PLUS là sự hết hợp của các vị thuốc dân gian như Bạch Phục Linh , Hoàng Bá , Bạch Truật … đang được lưu hành rộng rãi trên thị trường với đối tượng sử dụng là bệnh nhân đại tràng co thắt và hội chứng ruột kích thích.  Kết quả của nghiên cứu tác dụng tại trường Đại Học Y Hà Nội cho thấy Tràng Phục Linh PLUS đem lại các tác dụng: Phục hồi và bảo vệ niêm mạc đại tràng bị tổn thương Giảm co thắt đại tràng và những cơn đau quặn do co thắt gây nên, từ đó giảm số lần đi ngoài ở người bệnh Giảm nhanh các triệu chứng đi ngoài nhiều lần, phân sống, phân nát Một số cách giảm đau khi bị viêm đại tràng co thắt Khi bị những cơn đau hành hạ do viêm đại tràng co thắt, người bệnh có thể áp dụng những cách dưới đây giúp giảm nhanh cơn đau viêm đại tràng co thắt. Matxa vùng bụng: Liệu pháp giúp giảm đau hiệu quả, xoa bóp làm cơ thể giải phóng ra chất Endorphins, một chất giảm đau tự nhiên. Cách thực hiện như sau: Khi lên cơn đau, người bệnh dùng 3 đầu ngón tay (tro, giữa và áp út) xoay đều theo chiều kim đồng hồ quanh rốn. Thực hiện nhẹ nhàng khoảng 4-5 phút sẽ thấy cơn đau viêm đại tràng co thắt giảm đi đáng kể. Hoặc buổi sáng khi thức dậy người bệnh ở tư thế nằm ngửa, co chân chống lên sau đó dùng lòng bàn tay phải áp sát vùng da của rốn (mùa đông có thể xoa 2 lòng bàn tay lại cho ấm trước khi xoa), xoay theo chiều kim đồng hồ từ 30-50 cái. Nếu bị viêm đại co thắt nặng, cơn đau nhiều hơn có thể xoa đều từ 50-70 cái. Sau đó nằm duỗi chân ra và thư giãn. Dùng trà ấm: Có tác dụng giảm các cơ trong dạ dày thư giãn khiến cơn đau giảm đi đáng kể. Người bệnh sử dụng các loại trà hoa cúc, trà bạc hà, trà gừng ấm…thì hiệu quả giảm đau lại càng cao, bởi chúng chứa các tinh dầu rất tốt cho cơ thể. Do đó, khi lên cơn đau viêm đại tràng co thắt, hãy sử dụng một tách trà ấm.

Triển vọng mới cho bệnh nhân mắc Hội chứng ruột kích thích từ Hội nghị tiêu hóa Đông Nam Á 2018

Hội nghị Tiêu hóa Đông Nam Á lần thứ 12 – Hội nghị Khoa học tiêu hóa Toàn quốc lần thứ 24 vừa được tổ chức thành công tại Thành phố Đà Nẵng với sự tham gia của hơn 1.000 đại biểu là các chuyên gia y tế đầu ngành trong lĩnh vực tiêu hóa trong nước và quốc tế. Hội nghị Tiêu hóa Đông Nam Á lần thứ 12 – Hội nghị Khoa học tiêu hóa Toàn quốc lần thứ 24 Hội nghị khoa học tiêu hóa được tổ chức hàng năm là cơ hội để các chuyên gia trao đổi kinh nghiệm, cập nhật kiến thức và trình bày những kết quả nghiên cứu mới. Hội nghị lần này có những báo cáo quan trọng về các chuyên đề như: Hội chứng ruột kích thích, Trào ngược dạ dày; Nội soi can thiệp – chẩn đoán và điều trị ung thư tiêu hóa sớm…Trong đó, vấn đề về Hội chứng ruột kích thích rất được chú ý bởi tỷ lệ mắc bệnh ngày càng cao và thế giới hiện chưa có giải pháp điều trị dứt điểm. Hội chứng ruột kích thích – một trong những chuyên đề khoa học được báo cáo trong hội nghị Các bác sĩ của Trường Đại học Y Hà Nội đã có những nghiên cứu về Hội chứng ruột kích thích được các chuyên gia đánh giá rất cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy, Tràng Phục Linh PLUS vừa giúp giảm co thắt trên ruột tốt hơn đối chứng Duspatalin, vừa giúp tái tạo niêm mạc mà lại hoàn toàn an toàn khi sử dụng lâu dài. Nghiên cứu trên cũng đã được công bố bởi PubMed – cơ sở dữ liệu do Thư viện Y học Quốc gia của Mỹ. PubMed có nhiệm vụ tổng hợp các công trình nghiên cứu sinh học, dược liệu, sản phẩm thuốc chữa bệnh chính thống trên toàn thế giới và chỉ chấp nhận những công trình mới đúng đắn, có tính ứng dụng thực tiễn cao. Bên lề hội thảo, gian hàng trưng bày và giới thiệu sản phẩm Tràng Phục Linh PLUS cũng nhận được sự quan tâm đặc biệt của các Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ từ khắp cả nước. Các giáo sư, bác sĩ trao đổi thông tin về Tràng Phục Linh PLUS tại gian hàng PGS.TS Bác sĩ Nguyễn Duy Thắng – Nguyên giám đốc bệnh viện Nông nghiệp với kinh nghiệm khám chữa bệnh tiêu hóa nhiều năm chia sẻ: “Các loại thuốc sử dụng cho IBS hiện nay chỉ dừng lại ở việc điều trị các triệu chứng gây bệnh như thuốc giảm đau, giảm co thắt, chống sinh hơi, chống tiêu chảy, chống táo bón, an thần… Nhiều trường hợp bệnh nhân phải dùng quá nhiều loại thuốc mà không hiệu quả dẫn đến nảy sinh tâm lý lo lắng, chán nản. Với hội chứng ruột kích thích, càng lo lắng thì bệnh càng nặng. Cứ như vậy, sẽ tạo thành một vòng luẩn quẩn trong điều trị, người bệnh ngày càng khó ăn, mất ngủ, mệt mỏi, suy kiệt”. Tràng Phục Linh PLUS giúp giải quyết nhanh vấn đề, có khi chỉ sau 1-2 ngày sử dụng. Bởi sản phẩm không chỉ giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn mà còn giải quyết mấu chốt của bệnh là vấn đề về thần kinh đại tràng, giúp giảm lo lắng căng thẳng nhờ 5-HTP có trong thành phần. Điều này có ý nghĩa rất lớn với người bệnh cũng như giúp các bác sĩ rút gọn thời gian khám chữa bệnh cho bệnh nhân. PGS.TS. Bác sĩ Nguyễn Duy Thắng chia sẻ về Tràng Phục Linh PLUS Trong khi các bác sĩ trên thế giới đang phải cân nhắc rất nhiều trong việc giảm thiểu tác dụng phụ cho bệnh nhân khi sử dụng thuốc Tây điều trị Hội chứng ruột kích thích, thì Tràng Phục Linh PLUS với thành phần thảo dược, ít tác dụng phụ có thể sẽ trở thành một giải pháp mới cho bệnh nhân IBS không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia khác trên thế giới.

Bật mí 5 cách chữa đại tràng co thắt không cần phẫu thuật

Đại tràng co thắt gây ra những cơn đau quặn bụng, khiến người bệnh khó chịu; ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt, làm việc thường ngày. Ngoài phẫu thuật, người bệnh vẫn có rất nhiều cách chữa đại tràng co thắt, dễ dàng áp dụng tại nhà như: sử dụng các loại thảo dược, massage bụng, cải thiện chế độ ăn uống,… Tổng hợp 5 cách chữa đại tràng co thắt tại nhà hiệu quả, không cần phẫu thuật   Mục lục1. Sử dụng thảo dược – Cách chữa đại tràng co thắt tại nhà đơn giản, dễ thực hiện1.1. Bài thuốc từ củ sen chữa đại tràng co thắt1.2. Dùng riềng chữa đại tràng co thắt1.3. Bài thuốc từ mã đề chữa đại tràng co thắt2. Tập yoga giúp cải thiện tình trạng co thắt đại tràng hiệu quả3. Một số mẹo giảm đau đại tràng co thắt3.1. Mát xa vùng bụng3.2. Sử dụng trà ấm4. Thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt nhằm cải thiện đại tràng co thắt4.1. Chế độ ăn uống4.2. Chế độ sinh hoạt5. Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ điều trị từ thiên nhiên Sử dụng thảo dược – Cách chữa đại tràng co thắt tại nhà đơn giản, dễ thực hiện Trong Y học cổ truyền, việc sử dụng thảo dược thường được áp dụng để cải thiện những triệu chứng, vấn đề sức khỏe không mong muốn. Trong đó, riềng và hoa cúc có đặc tính kháng viêm, chống oxy hóa và chứa chất chống co thắt; giúp làm dịu các cơn đau co thắt tại đại tràng và nhiều triệu chứng khác của bệnh. Ngoài ra, một số loại thảo dược khác như: củ sen, mã đề, lá mơ lông, mật lợn,…. cũng là cách chữa đại tràng co thắt tại nhà rất tốt. Sau đây là một số bài thuốc dân gian chữa đại tràng co thắt được nhiều người truyền tai nhau và áp dụng. Bài thuốc từ củ sen chữa đại tràng co thắt Để chưa đại tràng co thắt bằng củ sen, người bệnh cần chuẩn bị các vị thuốc như sau: Gạo tẻ 60g Đậu ván trắng 60g Củ sen 40g Hướng dẫn sử dụng: Gạo đem đãi sạch sạn, vỏ thóc còn sót, đậu ván trắng chọn hạt to tròn không bị sâu đem rửa sạch, củ sen gọt vỏ cắt lát mỏng. Sau đó, cho tất cả nguyên liệu trên đem nấu thành cháo. Khi đói bụng, đem ra ăn có tác dụng tốt nhất. Mỗi ngày ăn 2-3 lần. Lưu ý: Với phương pháp chữa đại tràng co thắt bằng củ sen, bạn nên kiên trì áp dụng bài thuốc này mỗi ngày cho đến khi khỏi bệnh! Cháo củ sen có tác dụng rất tốt trong việc chữa trị đau do đại tràng co thắt Dùng riềng chữa đại tràng co thắt Riềng là một loại gia vị dùng khá phổ biến trong bữa ăn, tuy nhiên không phải ai cũng biết riềng là vị thuốc hiệu nghiệm trong việc chữa bệnh đại tràng co thắt. Cách sử dụng như sau: Bài thuốc 1 Bài thuốc 2 Bài thuốc 3 Chuẩn bị Rễ và vỏ riềng 50g Gừng khô 6g Củ riềng tươi 20g Lá lốt 20g Củ riềng khô 16g Hoài sơn 16g Phòng sâm 16g Bạch truật 16g Đinh lăng 16g Liên nhục 12g Sơn thù 12g Bạch linh 12g Cam thảo 12g Ngũ gia bì 12g Trần bì 10g Sinh khương và thảo quả mỗi thứ 6g Táo tầu 4 quả Hướng dẫn sử dụng Đem đun sôi kỹ lấy nước chia uống 2 lần trong ngày. Kết hợp sắc lấy nước uống hàng ngày thay cho nước lọc Để tăng hiệu quả chữa bệnh, đem tất cả các vị thuốc sao vàng lên. Sau khi sao xong, đem đun sôi với 800ml nước, đun cạn còn khoảng 400ml thì ngưng sắc. Rót ra uống sau khi ăn khoảng 30 phút. Bài thuốc từ mã đề chữa đại tràng co thắt Bạn cần chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu như: Mã đề 16g Lá chè xanh 3g Hướng dẫn sử dụng: Mã đề đem sao vàng, sau đó cho vào ấm hãm chung với chè xanh. Loại nước này có thể uống thay nước thường, bạn uống hết trong ngày và hôm sau làm ấm mới. Bài thuốc từ lá mơ lông Lá mơ lông tìm được khá phổ biến ở vườn nhà, bờ rào, thậm chí mọc hoang khắp nơi. Lá mơ lông có tác dụng thanh nhiệt, sát trùng rất tốt. Lượng caroten, vitamin và tinh dầu trong lá mơ lông giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn kháng viêm hiệu quả. Bạn có thể chế biến lá mơ lông theo 2 cách: Nước uống: Mỗi ngày dùng 20 lá mơ to, đem rửa sạch giã nát, đem vắt lấy nước cốt và uống. Nước này uống khi đang đói, bạn dùng đến khi nào cảm thấy các triệu chứng của bệnh giảm hẳn thì ngưng. Món ăn từ lá mơ: Dùng 2 quả trứng gà, chỉ dùng phần lòng đỏ, thêm 1 ít gừng rửa sạch và đập nhỏ, lá mơ thái nhỏ. Tất cả hỗn hợp trứng, gừng, lá mơ đem khuấy đều, hấp cách thủy hoặc cho vào nồi cơm điện hấp, khi nào chín thì đem ra ăn. Cách chữa đại tràng co thắt bằng lá mơ Bài thuốc dùng gạo lứt Để gạo lứt phát huy tối đa công dụng, đầu tiên bạn cần sao vàng 100g gạo nứt cho thơm, sau đó đem hầm nhừ thành cháo. Ngày ăn 3 lần vào lúc đói đem lại hiệu quả tốt. Bài thuốc bằng mật lợn Có thể mua mật lợn sấy khô từ ngoài hiệu thuốc hoặc đến xin mật lợn đem về chế biến, sấy khô để dùng. Mỗi ngày đem 3 – 4 cái mật lợn đã được sấy khô đem chưng cách thủy. Lưu ý: Trong quá trình chưng, bạn phải dùng đũa khuấy đều đến khi sền sệt. Trước khi ăn cơm, bạn lấy ra ăn, mật lợn có tác dụng tiêu viêm, giảm sưng, se vết thương, kích thích tiêu hóa tốt hơn. Tập yoga giúp cải thiện tình trạng co thắt đại tràng hiệu quả Không chỉ tốt cho sức khỏe, yoga còn hỗ trợ điều trị viêm đại tràng, giúp đại tràng hoạt động hiệu quả hơn. Dưới đây là một số động tác yoga dành cho người bị đau thắt đại tràng, chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu,… mà người bệnh có thể dễ dàng tại nhà. Nằm ngửa và hít thở sâu: Cách chữa co thắt đại tràng tại nhà này có thể được tiến hành thêm 10 phút nữa nhưng hít thở bình thường. Động tác phối hợp: Người bệnh ngồi trên giường hoặc thảm, giữ thẳng lưng, duỗi thẳng hai chân còn hai tay thì để tự do. Khi hít một hơi thật sâu thì đồng thời đưa hai tay lên cao và giơ thẳng tay về phía trước mặt, mắt nhìn về các đầu ngón tay. Giữ nguyên tư thế rồi sau đó nhẹ nhàng gập lưng xuống sao cho các đầu ngón tay chạm với cổ chân thì dừng lại. Giữ nguyên tư thế này trong khoảng vài phút rồi từ từ đưa tay về trạng thái ban đầu. Cách chữa co thắt đại tràng tại nhà bằng động tác đơn giản này nên được thực hiện vào mỗi buổi sáng và thường xuyên để mang lại hiệu quả tích cực. Tập bụng: Động tác này được thực hiện bắt đầu bằng tư thế nằm ngửa trên thảm, duỗi thẳng hai chân, tay đặt trên ngực. Sau đó, hít vào một hơi thật sâu, đồng thời dùng gót chân và mông để bật người ngồi dậy, hai tay ôm lấy bụng rồi thở ra. Ngồi vặn mình: Đầu tiên, người bệnh cần duỗi thẳng 2 chân, gập chân trái lại, sau đó đặt bàn chân trái bên ngoài đầu gối bên phải, giữ lưng thẳng. Tiếp đó, người bệnh thả cánh tay phải sang đầu gối trái, tai trái chống xuống phía sau làm trụ và xoay thân người sang trái. Hít thở và giữ nguyên tư thế trong 10 giây rồi đổi bên làm tương tự. Cách chữa đại tràng co thắt tại nhà bằng yoga Một số mẹo giảm đau đại tràng co thắt Khi bị những cơn đau do đại tràng co thắt hành hạ bạn ngoài việc áp dụng các phương pháp điều trị việc giảm nhanh những cơn đau có tác dụng rất quan trọng. Dưới đây là một số cách giúp bạn giảm đau nhanh khi bị triệu chứng của bệnh hành hạ: Mát xa vùng bụng Đây là biện pháp giúp giảm đau do đại tràng co thắt hiệu quả, việc xoa bóp giúp cơ thể giải phóng ra chất Endorphins, một chất giảm đau tự nhiên. Cách thực hiện như sau: Khi lên cơn đau, người bệnh cần dùng 3 đầu ngón tay (trỏ, giữa và áp út) xoay đều theo chiều kim đồng hồ quanh rốn. Thực hiện nhẹ nhàng từ 4 – 5 phút sẽ thấy cơn đau đại tràng co thắt giảm đi đáng kể. Hoặc buổi sáng khi ngủ dậy, người bệnh nằm ở tư thế ngửa, co chân chống lên sau đó dùng lòng bàn tay phải áp sát vùng da của rốn (mùa đông có thể xoa 2 lòng bàn tay lại cho ấm trước khi xoa), xoay theo chiều kim đồng hồ từ 30 – 50 cái. Nếu bị đại tràng co thắt nặng, cơn đau nhiều hơn có thể xoa đều từ 50 – 70 cái. Sau đó nằm duỗi chân ra và thư giãn. Massage bụng là phương pháp cải thiện tình trạng đau quặn bụng do đại tràng co thắt Sử dụng trà ấm Tác dụng làm giảm các cơ trong dạ dày thư giãn khiến cơn đau giảm đi đáng kể, dùng trà hoa cúc, trà bạc hà, trà gừng ấm…thì hiệu quả giảm đau lại càng cao, bởi chúng chứa các tinh dầu rất tốt cho cơ thể. Do đó, mỗi khi lên cơn đau đại tràng co thắt, hãy sử dụng một tách trà ấm! Thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt nhằm cải thiện đại tràng co thắt Việc thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt là cách chữa đại tràng co thắt hiệu quả, tiết kiệm nhất. Tuy nhiên, ăn uống và sinh hoạt thế nào để cải thiện tình trạng đại tràng co thắt thì không phải ai cũng biết. Vì thế, chế độ ăn uống và sinh hoạt dưới đây có thể sẽ hữu ích với bạn. Chế độ ăn uống Đảm bảo nguyên tắc ăn uống như sau: Với những người bị đại tràng co thắt nên tăng cường chất xơ để phòng chống tình trạng táo bón như rau xanh, gạo lứt, cám gạo, bột bắp,… Uống nhiều nước, ít nhất là 8 ly mỗi ngày ngay cả khi bị tiêu chảy hoặc táo bón Khi bị tiêu chảy, người bệnh nên ăn nhiều chuối, khoai tây, lê, táo, nho, sữa chua và thức ăn giàu tinh bột. Hạn chế các thực phẩm chứa nhiều chất xơ hòa tan như yến mạch hay lúa mạch. Tránh ăn nhiều chất béo động vật, đường, sữa, các chế phẩm từ sữa và trái cây có vị chua Không nên ăn quá no Thực hiện chế độ ăn uống có lượng carbohydrate thấp như: sữa động vật, lúa mì và các loại đậu bởi khi vào trong đường ruột chúng được lên men khá nhanh và thải ra khí gây chướng hơi, ậm ạch khó chịu ở bụng. Hạn chế tối đa các thức ăn có tính kích thích như cà phê, rượu bia, nước ngọt có gas, chè đặc và gia vị cay nóng. Hạn chế ăn thức ăn lạ Không nên sử dụng nhiều thực phẩm gây đầy hơi như rau cải xanh, cải bắp, hành,… Ăn chậm nhai kĩ và chia làm nhiều bữa nhỏ trong ngày Xem thêm: Ăn gì để cải thiện bệnh đau đại tràng co thắt Chế độ sinh hoạt Duy trì thói quen tập thể dục mỗi ngày, nên chọn những bộ môn vận động phù hợp với thể trạng của mình như đi bộ, đi xe đạp, bơi lội, yoga,… Hạn chế căng thẳng, stress vì đây được coi là yếu tố thuận lợi gây ra chứng đại tràng co thắt. Để giảm thiểu tác hại của bệnh người bệnh cần giữ cho tinh thần luôn được thoải mái bằng cách: ngồi thiền, hít thở sâu, tham gia các hoạt động giải trí cùng gia đình,… Nên tập thói quen đi đại tiện vào 1 thời điểm nhất định trong ngày, massage vùng bụng nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ sẽ giúp việc đi ngoài trở nên dễ dàng hơn. Cân bằng giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi để cơ thể lấy lại sức. Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ điều trị từ thiên nhiên Bên cạnh việc thay đổi chế độ sinh hoạt, lối sống,… việc sử dụng thảo dược kết hợp với hoạt chất thiên nhiên sẽ có tác động tích cực trong việc giảm co thắt đại tràng, ngăn ngừa tái phát. Mới đây, các nhà khoa học đã nhận thấy rằng, sự kết hợp giữa cao bạch thược, ImmuneGamma cùng nhiều thành phần thảo dược quý khác có tác dụng hiệu quả với trường hợp mắc đại tràng co thắt. Cụ thể: Cao Bạch Truật: giúp cầm tiêu chảy, nhuận tràng hiệu quả. Cao Bạch Phục Linh: hỗ trợ cải thiện tình trạng nôn mửa, tiêu chảy hay đầy bụng cho đại tràng. Cao Bạch Thược: Hoạt chất Paeoniflorin có tác dụng ức chế tác động từ hệ thần kinh, giúp giảm cơn đau do co thắt đại tràng một cách nhanh chóng. Cao Hoàng Bá: có tác dụng tiêu diệt các vi khuẩn gây hại nhưng không ảnh hưởng đến lợi khuẩn trong đường ruột, từ đó giảm hẳn các triệu chứng co thắt của ruột già. ImmuneGamma: Đây là thành của của công nghệ sinh học Hoa Kỳ, có tác dụng cân bằng hệ vi sinh trong đường ruột, phục hồi và tái tạo niêm mạc đại tràng bị tổn thương. 5-HTP: Khi vào cơ thể, 5-HTP sẽ chuyển hóa thành Serotonin, giúp ổn định hệ thần kinh ruột, thần kinh trung ương; giảm căng thẳng, mất ngủ và co bóp tại đại tràng. Như vậy, để đạt hiệu quả cao trong việc cải thiện tình trạng co thắt đại tràng, người bệnh có thể sử dụng các sản phẩm được bào chế từ những thành phần thảo dược trên, kết hợp với chế độ sinh hoạt, ăn uống khoa học và tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ. Với thành phần chính là ImmuneGamma, Cao Bạch Truật và Cao Bạch Thược, viên uống Tràng Phục Linh PLUS là giải pháp hiệu quả cho người bị đại tràng co thắt. Không chỉ hỗ trợ giảm các kích thích gây co thắt đại tràng, sản phẩm còn hỗ trợ giảm nhanh chóng các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng co thắt và hỗ trợ phục hồi niêm mạc đường tiêu hóa. Sản phẩm hỗ trợ điều trị đau đại tràng co thắt – Tràng Phục Linh PLUS Sản phẩm Tràng Phục Linh PLUS được trường Đại học Y Hà Nội nghiên cứu và chứng minh tác dụng. Ngoài ra, vào năm 2023, sản phẩm vinh dự lọt Top 10 thương hiệu dẫn đầu Việt Nam. Với ưu điểm khoa học – chính xác – hiệu quả cao, sau hơn 12 năm ra mắt thị trường, Tràng Phục Linh PLUS đã trở thành sự lựa chọn hàng đầu của những đối tượng bị hội chứng ruột kích thích, rối loạn tiêu hóa, viêm đại tràng cấp và mãn tính. Hiện nay, sản phẩm Tràng Phục Linh PLUS do Công ty Cổ phần công nghệ cao Thái Minh sản xuất đã phủ sóng trên 10.000 nhà thuốc lớn nhỏ. Do đó, để mua được viên uống Tràng Phục Linh PLUS chính hãng, quý khách vui lòng truy cập điểm bán Tràng Phục Linh PLUS để tra cứu nhà thuốc gần nhất có bán sản phẩm. Hoặc, đặt mua Tràng Phục Linh PLUS thông qua website trangphuclinh.vn hoặc liên hệ đến tổng đài 1800 1506 để được dược sĩ tư vấn và hỗ trợ đặt hàng nhanh chóng.

Dấu hiệu nhận biết hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích (Viêm đại tràng co thắt) là bệnh lý chỉ tình trạng rối loạn chức năng của đại tràng. Bệnh tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng gây ra nhiều phiền toái trong cuộc sống ảnh hưởng tới cuộc sống của người bệnh. Một số triệu chứng phổ biến người bệnh gặp phải như đau bụng, đi ngoài, táo bón, tiêu chảy, phân có nhày hoặc dính máu, người mệt mỏi… Mục lục 1. Hội chứng ruột kích thích là gì? 2. Đối tượng dễ mắc hội chứng ruột kích thích 3. Triệu chứng nhận biết hội chứng ruột kích thích 4. Phương pháp chẩn đoán hội chứng ruột kích thích 5. Nhận biết các thể bệnh của hội chứng ruột kích thích 5.1. Hội chứng ruột kích thích có tiêu chảy (IBS- D) 5.2. Hội chứng ruột kích thích có táo bón (IBS- C) 6. Biện pháp đẩy lùi hội chứng ruột kích thích? 6.1. Chế độ ăn 6.2. Sử dụng sản phẩm hỗ trợ Tràng Phục Linh PLUS Hội chứng ruột kích thích là gì? Hội chứng ruột kích thích (IBS) là rối loạn thường gặp ảnh hưởng tới đại tràng. Hội chứng ruột kích thích thường gây ra các triệu chứng như đau rút bụng, đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy và táo bón. Tuy gây ra những dấu hiệu và triệu chứng khó chịu nhưng hội chứng ruột kích thích không gây tổn thương vĩnh viễn tới ruột già. Hầu hết người hội chứng ruột kích thích cảm thấy các triệu chứng của bệnh được cải thiện khi học cách kiểm soát tình trạng của mình. Chỉ một số trường hợp nhỏ những người bệnh có dấu hiệu nghiêm trọng. Hội chứng ruột kích thích không giống như các bệnh đường ruột nghiêm trọng khác như bệnh Crohn, bệnh viêm loét đại tràng bệnh không gây ra tình trạng viêm nhiễm hay làm thay đổi trong mô ruột hoặc làm tăng nguy cơ ung thư đại trực tràng. Nhiều trường hợp người bệnh có thể kiểm soát hội chứng ruột kích thích bằng cách thay đổi lối sống, chế độ ăn uống và quản lý tốt stress. Hội chứng ruột kích thích được chia thành 4 nhóm chính là Nhóm 1: có dấu hiệu tiêu chảy Nhóm 2: Có dấu hiệu hay táo bón Nhóm 3: Vừa hay tiêu chảy hay vừa táo bón Nhóm 4: Không tiêu chảy hay không táo bón Đối tượng dễ mắc hội chứng ruột kích thích Cứ 100 người thì có 10 đến 15 người bị hội chứng ruột kích thích. Theo nghiên cứu, bệnh nhân nữ mắc hội chứng ruột kích thích cao gấp 2 lần bệnh nhân nam giới Hội chứng ruột kích thích thường khởi phát ở lứa tuổi vị thành niên trở lên nhưng không loại trừ khả năng đến khi già, bệnh mới xuất hiện triệu chứng. Nghiên cứu chỉ ra rằng trong gia đình những người có cha mẹ hoặc anh chị em mắc hội chứng ruột kích thích, có nguy cơ cao mắc bệnh này. Có thể bạn quan tâm: Nguyên nhân gây hội chứng ruột kích thích Triệu chứng nhận biết hội chứng ruột kích thích Tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng hội chứng ruột kích thích làm người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, làm giảm chất lượng cuộc sống. Để phát hiện sớm bệnh và có biện pháp điều trị đúng cách người bệnh cần nắm rõ một số dấu hiệu của bệnh dưới đây: Tình trạng rối loạn đại tiện Đây là dấu hiệu điển hình của hội chứng ruột kích thích. Người bệnh bị thay đổi số lần đi đại tiện trong ngày, phân táo lỏng xen kẽ với phân bình thường. Tình trạng này tái đi tái lại nhiều lần, phân có dấu hiệu đầu rắn, đuôi nát bên cạnh đó người bệnh có cảm giác đi ngoài không hết phân, đi ngoài xong lại muốn đi tiếp. Đau bụng Vị trí đau bụng của loại hình này thường không cố định, lúc đau trên, lúc đau dưới rốn, và có thể đau liên tục hoặc theo từng cơn tùy theo từng thể trạng của bệnh nhân. Cơn đau thường xuất hiện bất thình lình trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày gây mệt mỏi và đau đớn không đáng có cho người bệnh. Nhiều khi cơn đau đến quá dữ dội khiến phải ngừng hết mọi hoạt động để chịu đựng nó. Cơn đau có thể tăng cường độ lên sau khi ăn, hoặc khi tinh thần căng thẳng, và giảm sau khi đại tiện. Tuy nhiên, đau bụng là một triệu chứng phổ thông và khó có thể phán đoán rằng có phải bạn đã bị hội chứng ruột kích thích không nên cần tham khảo thêm các triệu chứng đi kèm khác. Chướng bụng đầy hơi Người hội chứng ruột kích thích thường gặp phải tình trạng đầy bụng, chậm tiêu, ợ chua… Chính những triệu chứng này, khiến nhiều người nhầm lẫn bệnh viêm đại tràng co thắt với bệnh dạ dày. Bụng có cảm giác khó chịu Người bệnh cảm thấy khó chịu ở vùng bụng, có thể có các triệu chứng khác như đau âm ỉ không rõ vị trí, thường đau vùng dưới rốn, đau quặn có lúc đau dữ dội rồi trở về bình thường. Khi sờ thấy những u cục nổi lên dọc khung đại tràng. Phân có lẫn chất nhầy Một trong những triệu chứng thường gặp khi bị viêm đại tràng co thắt nữa đó là khi đi đại tiện bạn sẽ thấy phân có dính chất nhầy, xuất hiện mùi hôi khó chịu. Triệu chứng ngoài tiêu hóa Người hội chứng ruột kích thích gặp một số triệu chứng khác như đau đầu, khó ngủ, mệt mỏi, hồi hộp, tim đập nhanh… Bên cạnh đó, còn gặp một số yếu tố thần kinh như lo lắng, căng thẳng, stress… khiến các triệu chứng của bệnh ngày càng nặng hơn. Mỗi khi đại tràng co thắt thì các vết loét trong lòng đại tràng sẽ tiết ra nhiều dịch tiết hơn, một số bệnh nhân bị viêm loét nặng có thế bị xuất huyết đại tràng. Các chất nhầy và máu sẽ theo phân đi ra ngoài. Máu chảy ra ngoài nhiều hay ít tùy theo tình trạng của bệnh. Đây là một dấu hiệu viêm đại tràng co thắt mà bạn có thể dễ dàng quan sát được khi đi vệ sinh. Lo lắng, căng thẳng tâm lý: Khi bị các triệu chứng trên, người bệnh thường mệt mỏi, stress nên dễ làm các triệu chứng rối loạn tiêu hóa trở nên nặng nề hơn. Từ đó cũng sinh ra cảm giác bất an, mất ngủ liên tục và suy nhược cơ thể. Ngoài ra một số biểu hiện như: Hồi hộp, Tim đập nhanh, Khó thở cũng có thể được phát hiện ở người bệnh. Phương pháp chẩn đoán hội chứng ruột kích thích Để khẳng định chắc chắn người bệnh có bị hội chứng ruột kích thích hay không bên cạnh những dấu hiệu xuất hiện người bệnh cần được khám cụ thể. Bệnh lý có thể được xác định thông qua một số kĩ thuật chẩn đoán như sau: Xét nghiệm máu: Chỉ số máu của người hội chứng ruột kích thích không có điểm gì khác lạ Xét nghiệm phân: Không tìm thấy vi khuẩn trong phân của người bệnh, phân có thể có lẫn máu hoặc không Chụp X- quang đại tràng: Có thể thấy hình ảnh rối loạn nhu động co bóp của đại tràng với hình dạng như chồng địa hoặc hình thẳng đuỗn. Nội soi trực tràng sigma hoặc đại tràng: Niêm mạc phía trong của đại tràng màu hồng, nhiều chất nhầy, có thể thấy niêm mạc bị xung huyết ở mức độ nhẹ, hoạt động co bóp tăng, nhu động giảm. Xét nghiệm sinh thiết mô bệnh học niêm mạc hoàn toàn bình thường không có bất thường trong cấu trúc. Bệnh hội chứng ruột kích thích thường xuyên tái phát và gây ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Do đó. cần phát hiện sớm bệnh thông qua các triệu chứng và chẩn đoán, xét nghiệm từ đó giúp cho việc điều trị dễ dàng hơn. Nhận biết các thể bệnh của hội chứng ruột kích thích Hội chứng ruột kích thích được chia làm 2 thể chính: IBS-D (IBS với tiêu chảy) IBS-C (IBS có táo bón) Hội chứng ruột kích thích có tiêu chảy (IBS- D) Người bệnh có các triệu chứng thường gặp như: Đi vệ sinh thường xuyên. Cảm thấy không thoải mái sau khi đi ngoài Buồn nôn. Ngoài ra, người bệnh ở thể này còn gặp các triệu chứng như: Đau bụng, bụng khó chịu Ợ hơi Đột nhiên thúc giục có cử động ruột Tiêu chảy. Hội chứng ruột kích thích có táo bón (IBS- C) Hội chứng ruột kích thích có táo bón có các triệu chứng phổ biến bao gồm: Đi vệ sinh không thường xuyên Ổn trong ruột Trong thời gian chuyển động ruột cảm thấy không thể để trống hoàn toàn ruột Muốn phải có một chuyển động ruột nhưng không thể Đau bụng Đầy bụng chướng hơi, ợ hơi Biện pháp đẩy lùi hội chứng ruột kích thích? Chế độ ăn Chế độ ăn uống có vai trò quan trọng đặc biệt là trong việc phòng ngừa và điều trị hội chứng ruột kích thích hiệu quả. Chính vì vậy, người bệnh cần chú ý những lọa thực phẩm nên và không nên ăn giúp đường ruột khỏe hơn và tránh được triệu chứng của bệnh: Người hội chứng ruột kích thích cần ăn đủ bữa, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng. Chú ý không ăn quá no, nên chia nhỏ bữa để cơ thể hấp thu được chất dinh dưỡng dễ dàng, giúp đường ruột thoải mái hơn. Tăng cường bổ sung những thực phẩm có lợi cho đường tiêu hóa, hạn chế các thực phẩm khiến các triệu chứng của bệnh càng thêm nặng. Bổ sung những loại thực phẩm giàu tinh bột: Cung cấp dinh dưỡng và bổ sung năng lượng cho cơ thể, người bệnh bổ sung thực phẩm nhiều chất bột như ngũ cốc, khoai tây, khoai lang, bí đỏ, bột yến mạch. Thực phẩm giàu chất xơ: Có tác dụng điều hòa chức năng ruột và chống táo bón đồng thời hỗ trợ trong chữa hội chứng ruột kích thích. Chất xơ giúp cải thiện tình trạng táo bón nhưng lại có thể gây đau bụng khi sử dụng quá nhiều. Tùy thuộc tình trạng của người bệnh mà điều chỉnh lượng chất xơ cho phù hợp. Luyện tập chế độ đi đại tiện một lần trong ngày vào thời gian cụ thể. Xoa bụng buổi sáng khi ngủ dậy để tạo cảm giác muốn đi đại tiện Chế độ luyện tập thư giãn ít nhất 30 phút mỗi ngày như đi bộ, tập khí công, yoga… giúp cải thiện bộ máy tiêu hóa phòng chữa hội chứng ruột kích thích hiệu quả. Bên cạnh đó, cần đảm bảo chế độ ăn chín uống sôi, đảm bảo vệ sinh thực phẩm trong ăn uống và chế biến Người bệnh không nên: Nên tránh các loại thức ăn khó tiêu, dễ sinh hơi khi có triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Một số thực phẩm dễ gây đầy hơi như: Khoai, sắn, bánh ngọt nhiều bơ, hoa quả có nhiều đường… Nên tránh đồ uống có ga, nhiều đường, đồ uống chứa chất kích thích như rượu bia, cà phê… Hạn chế căng thẳng, lo âu trong cuộc sống, tạo tâm lý thoải mái, lạc quan trong cuộc sống giúp tăng cường sức khỏe đường ruột. => Thực đơn cho người bị hội chứng ruột kích thích Sử dụng sản phẩm hỗ trợ Tràng Phục Linh PLUS Tràng Phục Linh PLUS là sản phẩm dành riêng cho người hội chứng ruột kích thích với 3 cơ chế tác dụng: Giúp giảm đau, giảm co thắt vùng bụng: tác dụng lên thần kinh trung ương của Hoàng bá và 5-HTP kết hợp với Bạch thược làm giảm đau nội tạng sẽ làm bệnh nhân giảm đáng kể cảm giác đau đớn do co thắt. Giảm tiêu chảy và táo bón: 4 loại cao thảo dược giúp ổn định nhu động ruột, hỗ trợ chức năng đại tràng nên giảm chứng tiêu chảy, táo bón ở bệnh nhân hiệu quả, an toàn. Giảm đầy bụng chướng hơi: Bạch Phục Linh có tác dụng bổ tỳ vị, các thành phần thảo dược làm giảm hiện tượng đầy hơi nhanh chóng và hiệu quả vì tác động theo hai cơ chế khác nhau. Để biết cách giảm các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích, mời bạn hỏi ý kiến chuyên gia thông qua tổng đài miễn cước 18001506  để được giải đáp thắc mắc nhé!

Bài viết nổi bật

Bài viết liên quan

Xem thêm »

ĐẶT MUA TRÀNG PHỤC LINH PLUS

TRÀNG PHỤC LINH

  • Hộp 20 viên: 115.000 đ/hộp
  • Lọ 80 viên: 407.000 đ/lọ (Tiết kiệm 53.000Đ)

TRÀNG PHỤC LINH PLUS

  • Hộp 20 viên: 195.000 đ/hộp
  • Lọ 80 viên: 689.000 đ/lọ (Tiết kiệm 91.000Đ)
Miễn phí giao hàng khi mua từ 01 lọ 80 viên hoặc 4 hộp 20 viên.
Sản phẩm Đơn giá Số lượng Thành tiền
TRÀNG PHỤC LINH (Hộp 20 viên) 115.000 đ/hộp 115.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH (Lọ 80 viên) 407.000 đ/lọ 407.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH PLUS (Hộp 20 viên) 195.000 đ/hộp 195.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH PLUS (Lọ 80 viên) 689.000 đ/lọ 689.000 đ
Tổng giá trị đơn
Phí giao hàng
Tổng thanh toán
Cảm ơn bạn đã đặt hàng. Chúng tôi sẽ sớm liên lạc lại với bạn!
hot line

Tư vấn miễn cước gọi

18001506 (miễn phí gọi đến)
Loading...