Đi ngoài phân đầu rắn đuôi nát là bệnh gì?

Chào bác sĩ,  Tôi năm nay 37 tuổi, thỉnh thoảng bị đau bụng dưới bên trái, đi ngoài phân đầu rắn đuôi nát và màu xỉn hơn bình thường. Đôi khi, tôi còn cảm thấy khó đánh hơi, tức ngực, khó thở. Bác sĩ cho tôi hỏi tôi đang bị bệnh gì và cần làm gì để cải thiện tình trạng này? Cảm ơn bác sĩ!

Trả lời

Chào bạn,

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và đặt câu hỏi “đau bụng dưới bên trái, đi ngoài phân đầu rắn đuôi nát là bệnh gì”. Tuy nhiên, để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh, bạn vui lòng cung cấp thêm một số thông tin sau:

  • Bạn gặp tình trạng này đã lâu chưa? Khoảng mấy tháng rồi?
  • Bạn đã đi khám tại cơ sở y tế chuyên khoa nào chưa?
  • Thi thoảng, bạn có bất kỳ triệu chứng khác đi kèm như nôn mửa, đầy hơi hay tiêu chảy không?
  • Lịch trình sinh hoạt và làm việc của bạn như thế nào?
  • Bạn đã có tiền sử bệnh lý hoặc vấn đề sức khỏe liên quan đến hệ tiêu hóa nào không?

Hiện tại, dựa vào các triệu chứng bạn mô tả thì rất có thể bạn đang mắc hội chứng ruột kích thích. Do đó, bạn nên chủ động thăm khám tại các chuyên khoa Tiêu hóa uy tín để được chẩn đoán và xác định phương án điều trị thích hợp.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể áp dụng một số mẹo sau để cải thiện tình trạng đau bụng dưới bên trái, đi ngoài phân đầu rắn đuôi nát tại nhà.

  • Chế độ ăn uống

Ưu tiên thực phẩm giàu chất xơ: Chất xơ từ trái cây, rau củ, ngũ cốc và các loại hạt có khả năng tăng cường sự co bóp của ruột, giúp việc di chuyển thực phẩm qua hệ tiêu hóa được diễn ra một cách trơn tru, hiệu quả hơn. Điều này giúp người bệnh ngăn ngừa hoặc giảm thiểu tình trạng táo bón - một trong những triệu chứng phổ biến của hội chứng ruột kích thích.

Người bị rối loạn đại tiện, phân đầu rắn đuôi nát nên ưu tiên bổ sung chất xơ từ rau củ quả

Người bị rối loạn đại tiện, phân đầu rắn đuôi nát nên ưu tiên bổ sung chất xơ từ rau củ quả

Hạn chế thực phẩm gây kích thích: Một vài thực phẩm tiêu biểu như cafein, rượu, thực phẩm chứa gluten, lactose và chất béo có thể khiến tình trạng IBS trở nên tồi tệ. Vì thế, hạn chế hoặc tránh sử dụng những thực phẩm này sẽ giúp giảm triệu chứng của bệnh.

Ăn nhỏ và thường xuyên: Thay vì ăn quá nhiều trong một bữa, hãy tập ăn nhẹ và thường xuyên (tối đa 5 bữa/ngày) để giảm căng thẳng cho hệ tiêu hóa.

Uống đủ nước: Duy trì cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể mỗi ngày góp phần cải thiện chức năng tiêu hóa rất tốt.

  • Vận động thường xuyên

Yoga, thiền định hoặc một vài hoạt động giảm căng thẳng như đi bộ, chạy bộ, bơi lội,... có thể giúp tâm trạng được cải thiện trong thời gian ngắn. Điều này cũng tác động tích cực đến tình trạng IBS nhờ mối liên hệ mật thiết giữa tâm trạng và thần kinh hệ tiêu hóa.

  • Sử dụng thảo dược tự nhiên 

Hỗ trợ chữa IBS từ thảo dược tự nhiên cũng là phương pháp được nhiều người tin dùng và áp dụng. Dưới đây là một số thảo dược lành tính có thể bạn sẽ cần trong quá trình giảm thiểu triệu chứng IBS:

Bạch Thược: Thường được sử dụng trong y học truyền thống với công dụng giảm viêm, dịu các cơn đau và cân bằng hệ tiêu hóa.

Bạch Truật: Nổi tiếng với công dụng tăng cường chức năng tiêu hóa, bạch truật còn có thể giảm đầy hơi, giảm đau bụng trong một vài bài thuốc nhất định.

Bạch Phục Linh: Thường được ứng dụng nhằm giúp cân bằng nước, điều hòa chức năng tiêu hóa và hỗ trợ giảm căng thẳng.

Hoàng Bá: Với công dụng kháng khuẩn, kháng virus, hoàng bá tường được kết hợp cùng một số thảo dược khác để nâng cao hiệu quả giảm viêm.

Sử dụng thảo dược tự nhiên là phương pháp phổ biến để hỗ trợ điều trị các vấn đề sức khỏe

Sử dụng thảo dược tự nhiên là phương pháp phổ biến để hỗ trợ điều trị các vấn đề sức khỏe

⚠️Lưu ý: Việc sử dụng thảo dược cần được thực hiện theo đúng hướng dẫn bởi bác sĩ hoặc người có chuyên môn. Ngoài ra, hiệu quả đến từ thảo dược thường rất chậm nên người bệnh không cảm nhận được thay đổi rõ rệt. Để giải quyết vấn đề này, ngày nay, nhiều đơn vị sản xuất đã dày công nghiên cứu và bào chế ra sản phẩm bảo vệ sức khỏe dựa trên các thảo dược truyền thống, điển hình là Tràng Phục Linh PLUS, hãy tham khảo và tìm hiểu kỹ sản phẩm!

  • Theo dõi triệu chứng

Ghi chép lại các triệu chứng là một phần quan trọng trong việc quản lý sức khỏe, đặc biệt là khi bạn đang gặp tình trạng IBS - hội chứng ruột kích thích. Hoạt động này tuy nhỏ nhưng sẽ cho bạn có cái nhìn tổng quan về tình hình sức khỏe của bản thân, từ đó dễ dàng nhận biết và đề phòng các nguy cơ tiềm ẩn. 

Mặt khác, theo dõi triệu chứng cũng giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác và tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả nhất với bạn.

Nên thường xuyên theo dõi triệu chứng để nắm được tình hình sức khỏe của bản thân

Nên thường xuyên theo dõi triệu chứng để nắm được tình hình sức khỏe của bản thân

Tóm lại, hiện tượng đau bụng dưới bên trái, đi ngoài phân đầu rắn đuôi nát có thể là dấu hiệu của hội chứng ruột kích thích. Bạn nên chủ động đến cơ sở y khoa thăm khám, chẩn đoán và điều trị ngay từ sớm.

Ngoài ra, nếu còn bất kỳ câu hỏi nào khác liên quan đến đi ngoài phân đầu rắn đuôi nát là bệnh gì, đừng quên liên hệ đến 1800 1506 để được tư vấn và giải đáp kỹ hơn.

Chúc bạn sức khỏe!

Bài viết liên quan

Xem thêm »

TRÀNG PHỤC LINH

  • Hộp 20 viên: 115.000 đ/hộp
  • Lọ 80 viên: 407.000 đ/lọ (Tiết kiệm 53.000Đ)

TRÀNG PHỤC LINH PLUS

  • Hộp 20 viên: 195.000 đ/hộp
  • Lọ 80 viên: 689.000 đ/lọ (Tiết kiệm 91.000Đ)
Miễn phí giao hàng khi mua từ 01 lọ 80 viên hoặc 4 hộp 30 viên.
Sản phẩm Đơn giá Số lượng Thành tiền
TRÀNG PHỤC LINH (Hộp 20 viên) 115.000 đ/hộp 115.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH (Lọ 80 viên) 407.000 đ/lọ 407.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH PLUS (Hộp 20 viên) 195.000 đ/hộp 195.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH PLUS (Lọ 80 viên) 689.000 đ/lọ 689.000 đ
Tổng giá trị đơn
Phí giao hàng
Tổng thanh toán
Cảm ơn bạn đã đặt hàng. Chúng tôi sẽ sớm liên lạc lại với bạn!
2-hop-1-vi.png
hot line

Tư vấn miễn cước gọi

18001506
Loading...