Viêm đại tràng

Nhậu vào là đi ngoài – Bác sĩ hé lộ nguyên nhân khiến bạn giật mình!

Chào bác sĩ, năm nay tôi 32 tuổi. Khoảng 2 năm nay, tôi thường bị đi ngoài ngày nhiều lần, phân lỏng, nát, sống, không thành khuôn, có lẫn nhầy, nổi bọt. Thậm chí có ngày đi ngoài hơn 10 lần. Đặc biệt là cứ ăn xong là có cảm giác đau bụng, từ đau âm ỉ đến đau quặn, kèm theo là cảm giác muốn đi ngoài. Cứ đi ngoài xong thì cảm giác đau bụng mới hết, nhưng rồi lại muốn đi ngoài tiếp. Có những ngày từ sáng đến tối chỉ nghĩ đến việc đi ngoài. Nhất là hôm nào mà uống chút bia rượu thì triệu chứng bệnh càng nặng hơn! Xin hỏi bác sĩ, những triệu chứng tôi đang gặp phải là bệnh gì? Có nguy hiểm không ạ? Xin cảm ơn! Chuyên gia trả lời: Chào bạn Theo như những gì bạn mô tả thì rất có thể bạn đang bị viêm đại tràng Bình thường, phân di chuyển tới trực tràng và ở lại đây, cho tới khi lượng phân đủ lớn sẽ tạo phản xạ đi ngoài. Thần kinh trực tràng- hậu môn có vài trò tạo ra các cơn co bóp, tống đẩy đủ mạnh để phân dễ dàng tống ra ngoài. Hết phân, các cơn tống đẩy ngừng, đại tiện xong ta có cảm giác thoải mái, dễ chịu. Ở những người bị viêm đại tràng, biểu hiện rõ rệt nhất là triệu chứng đau quặn, mót rặn, đặc biệt là đi phân nhầy, bọt, đôi khi có lẫn máu. Nguyên nhân chủ yếu là do niêm mạc đại tràng bị tổn thương. Điều này có thể thấy rõ nhất bằng nội soi đại trực tràng. Chính những tổn thương ở niêm mạc đại tràng này đã làm cho thần kinh đại tràng bị nhạy cảm hơn mức bình thường nên có thể làm tăng quá mức nhu động đại tràng. Điều này khiến người bệnh đi ngoài xong vẫn còn muốn đi ngoài tiếp dù phân lúc này không còn. Cảm giác rất khó chịu ở sâu trong hậu môn, mất vài phút sau hiện tượng mới bớt dần, hết và lặp lại trong các lần đi ngoài tiếp theo. Đặc biệt, một số bệnh nhân bị viêm loét đại tràng sẽ liên tục có cảm giác sôi sục trong ruột và muốn đi tiêu ngay lập tức. Khi nhậu, do uống rượu bia là đồ uống có chứa cồn và thường ăn nhiều đạm ít xơ nên lượng a-xít acetic, a-xít lactic tạo ra trong ruột khá nhiều, khi tác động lên thần kinh ruột đang nhạy cảm càng khiến mức độ rối loạn nghiêm trọng hơn. Rượu, bia còn làm cho tổn thương ở niêm mạc đại tràng nặng nề hơn, do vậy càng đi ra nhiều phân nhầy, hoặc phân lẫn bọt, thậm chí, có trường hợp đi ngoài lẫn máu hoặc đi ngoài ra phân đen Khi gặp tình trạng trên bạn nên dùng ngay những sản phẩm có tác dụng tái tạo và phục hồi niêm mạc đại tràng bị tổn thương như Tràng Phục Linh (nhãn xanh) hoặc Tràng Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) , kết hợp với các thuốc điều trị nhiễm khuẩn. Ngoài ra, hạn chế rượu bia và ăn đủ xơ là rất cần thiết để giữ cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh dài lâu. Thân mến Tìm điểm bán Tràng Phục Linh gần nhà bạn nhất :  TẠI ĐÂY BẠN CÓ BIẾT: Tràng Phục Linh CÓ 2 LOẠI? 1. Tràng Phục Linh (nhãn xanh) Chứa hoạt chất ImmuneGamma – Thành quả của công nghệ sinh học Hoa Kỳ, giúp tái tạo và phục hồi niêm mạc Đại tràng, tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng cho hệ tiêu hóa Dành cho các đối tượng: Người có các triệu chứng như: đau bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường sống, nát,… Người mắc bệnh Viêm đại  tràng cấp và mãn tính, Rối loạn tiêu hóa Sản phẩm dùng được cho mọi đối tượng, kể cả phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em 2. Tràng  Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) – phiên bản ĐẶC BIỆT Không chỉ có tác dụng tái tạo và phục hồi niêm mạc Đại tràng, tăng sức đề kháng cho hệ tiêu hóa như Tràng Phục Linh nhãn xanh, Tràng Phục Linh PLUS còn chứa 5-HTP (hoạt chất hóa học nội sinh) giúp giảm nhanh triệu chứng, ổn định thần kinh đại tràng. Không những thế, Tràng  Phục Linh PLUS còn được nghiên cứu và chứng minh tác dụng bởi Đại học Y Hà Nội, đồng thời là sản phẩm hiếm hoi của Việt Nam được Trường Y Keck, ĐH Nam California và PUBMED – trang thông tin Y khoa uy tín nhất thế giới của Hoa Kỳ – công nhận về tác dụng tái tạo, phục hồi niêm mạc và giảm co thắt đại tràng. Tìm hiểu bản nghiên cứu đầy đủ được đăng tải vào tháng 4 năm 2017 tại: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/28406734 Dành cho các đối tượng: Người  có các biểu hiện như: đau bụng, có lúc quặn thắt nổi cục cứng ở bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường đầu rắn đuôi nát hoặc nhỏ dẹt, lúc nào cũng có cảm giác mót rặn, muốn đi ngoài ngay, đi xong lại muốn đi tiếp Người mắc các bệnh Hội chứng ruột kích  thích, Đại tràng co thắt, Viêm đại  tràng cấp và mãn tính Người mắc bệnh Đại tràng lâu năm, triệu chứng tái đi tái lại nhiều lần Người đã sử dụng nhiều loại thuốc Đông, Tây y mà không cải thiện Tràng Phục Linh và Tràng Phục Linh PLUS CAM KẾT HOÀN LẠI 100% TIỀN nếu không giảm triệu chứng sau 2 tháng sử dụng. Đăng ký tham gia vui lòng liên hệ tổng đài 1800 1506 (miễn phí gọi đến) Để tìm nhà thuốc có bán Tràng Phục Linh (nhãn xanh), xem TẠI ĐÂY Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh  Plus (nhãn đỏ), xem TẠI ĐÂY

Điểm mặt 3 sai lầm trong ăn uống khiến viêm đại tràng càng khó chữa!

Chỉ cần ăn uống không cẩn thận là viêm đại tràng lại tái phát, nên hầu hết người bệnh kiêng khem một cách sai lầm, khiến bệnh không thể khỏi. Sai lầm 1: Chỉ ăn những thức ăn nghĩ là lành Các món ăn như cháo loãng, cháo thịt nạc, rau luộc, thịt kho, thịt rim, thịt hấp, muối vừng, muối lạc,…là những món mà người bệnh ăn thường xuyên và rất hạn chế ăn thịt bò, thịt gà, thịt vịt, cá, tôm, cua, ốc,… nên cơ thể bị thiếu chất, mất cân bằng dinh dưỡng, vì thực tế nếu người bệnh chỉ ăn thịt lợn mà ít ăn các loại thịt gia cầm và hải sản thì không đủ các axit amin thiết yếu cho cơ thể và các khoáng chất quan trọng. Ăn uống đạm bạc khiến cho cơ thể không đủ chất dinh dưỡng gây uể oải, mệt mỏi Không dám ăn nhiều loại thức ăn, trái cây, rau quả cùng một lúc vì sợ đau bụng, đi ngoài. Chính việc kiêng khem quá mức lâu ngày dẫn đến thiếu chất, suy dinh dưỡng, cơ thể suy nhược, mệt mỏi, người uể oải, dần dần héo mòn, sức đề kháng suy giảm, phát sinh sang các bệnh khác. Vì vậy, bệnh không những không khỏi mà còn trầm trọng hơn. Bị viêm đại tràng có nên ăn trứng? Viêm đại tràng có ăn được thịt gà không? Sai lầm 2: Không bao giờ ăn cá Cá là một nguồn dinh dưỡng tốt, cung cấp nhiều đạm, vitamin và khoáng chất quan trọng, đặc biệt các loại các có chứa axit béo không no rất tốt cho sức khỏe như omega 3, nhất là các loại cá biển. Nhưng người viêm đại tràng lại gần như đoạn tuyệt với cá, nên càng làm thiếu hụt dinh dưỡng khiến cơ thể ngày càng suy kiệt. Cá mang hàm lượng dinh dưỡng dồi dào và là thực phẩm có lợi cho người bệnh (sử dụng lượng vừa đủ) Sai lầm 3: Không bổ sung chất xơ hòa tan Người bệnh viêm đại tràng ít ăn các loại rau sống, trái cây, các món rau củ vì sợ ăn vào đại tràng bị cọ xát mạnh vào các ổ viêm loét dễ tái phát. Nhưng không hề biết rằng trong các loại rau củ quả lại chứa nhiều chất xơ hòa tan – là thức ăn cho lợi khuẩn phát triển. Nên việc không cung cấp đủ thức ăn cho lợi khuẩn càng làm suy giảm lợi khuẩn, gây mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột làm rối loạn tiêu hóa càng nặng hơn. Nguy hiểm hơn, không ăn đầy đủ các loại rau quả tươi sống sẽ thiếu vitamin trầm trọng làm sức đề kháng suy yếu dần. Đặc biệt, thiếu vitamin nhóm B (là thức ăn cho não bộ) dẫn đến trầm cảm, stress làm lợi khuẩn chết hàng loạt cũng làm cho rối loạn tiêu hóa trầm trọng. Kiêng khem quá mức càng khiến viêm đại tràng khó chữa! Lời khuyên từ chuyên gia Bệnh viêm đại tràng mạn tính từ lâu đã được biết đến là bệnh lý dai dẳng, khó chữa, hay tái phát. Bệnh gây nhiều phiền toái cho người bệnh trong cuộc sống hàng ngày và trong công việc. Ngày nay, khoa học đã chứng minh, muốn trị dứt điểm viêm đại tràng cần giải quyết song song cả nguyên nhân và triệu chứng của bệnh. Không chỉ khắc phục các triệu chứng của bệnh mà còn phải phục hồi niêm mạc đại tràng, để về lâu dài không bị tái phát trở lại. Với những đặc tính sinh học đặc biệt quý đã được chứng minh, không dừng lại ở việc sử dụng theo kinh nghiệm dân gian, Bạch truật đã được các nhà khoa học chiết xuất thành dạng cao dược liệu phối hợp với các thành phần khác như: Bạch Phục Linh, ImmuneGamma – công nghệ sinh học từ Hoa Kỳ cho tác dụng tái tạo và phục hồi niêm mạc đại tràng, tăng sức đề kháng, giảm nhanh các triệu chứng của bệnh – Một lối thoát mới cho bệnh viêm đại tràng cấp và mãn tính. Ngoài ra, bạn có thể gọi điện đến số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để các dược sĩ tư vấn kỹ hơn về tình trạng bệnh của bạn. Đại tràng co thắt nên kiêng gì và ăn gì cho nhanh khỏi

Đi ngoài phân nhầy, lẫn máu, phân đen là triệu chứng bệnh gì?

Chào bác sĩ, năm nay tôi 40 tuổi. Khoảng hơn 1 năm nay, tôi thường bị đi ngoài nhiều lần, mỗi lần đi thường thấy phân có nhầy, đôi khi lẫn máu hoặc phân có màu đen. Tôi làm bên ngành xây dựng nên thường phải nhậu nhẹt. Cứ mỗi lần uống chút bia rượu là triệu chứng bệnh càng nặng. Cơn đau quặn kéo đến từ đêm, kèm theo là cảm giác mót rặn, đi phân lỏng, nát, có lẫn nhầy, bọt, thậm chí còn có mùi chua. Cứ đi xong mới hết đau. Xin hỏi bác sĩ, những triệu chứng tôi đang gặp phải là bệnh gì? Có nguy hiểm không ạ? Xin cảm ơn! (Anh Minh – Biên Hoà, Đồng Nai) Chào bạn Theo như những gì bạn mô tả thì rất có thể bạn đang bị viêm đại tràng Bệnh đang có xu hướng gia tăng, đặc biệt là ở đối tượng trẻ tuổi như anh Minh. Nguyên nhân gây bệnh có thể do vi khuẩn, do dùng kháng sinh kéo dài, đặc biệt là do thói quen ăn uống vỉa hè, thực phẩm không an toàn. Đặc biệt, trong viêm đại tràng, triệu chứng điển hình nhất là trong phân của người bệnh thường có lẫn nhầy kèm máu hoặc phân có màu đen. Đây là hậu quả của việc niêm mạc đại tràng bị tổn thương dẫn đến xuất huyết đường tiêu hoá. Đó là lý do tại sao các triệu chứng đau bụng, đi ngoài của người mắc viêm đại tràng thường hay xuất hiện khi người bệnh ăn các thức ăn không hợp vệ sinh, thức ăn tanh, mỡ hoặc đồ ăn để qua đêm, rau sống… Các cách điều trị thông thường chỉ chú ý đến việc diệt ổ viêm nhiễm bằng việc sử dụng kháng sinh. Nhưng kháng sinh cũng là con dao hai lưỡi, khi vừa tiêu diệt vi khuẩn có hại thì đồng thời cũng diệt luôn vi khuẩn có ích trong đường ruột, làm cho niêm mạc đại tràng không được bảo vệ do bị mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, từ đó làm hệ miễn dịch của cơ thể bị suy yếu theo và dễ bị tấn công bởi các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn… Khi nhậu, do uống rượu bia là đồ uống có chứa cồn và thường ăn nhiều đạm ít xơ nên lượng a-xít acetic, a-xít lactic tạo ra trong ruột khá nhiều, khi tác động lên thần kinh ruột đang nhạy cảm càng khiến mức độ rối loạn nghiêm trọng hơn. Rượu, bia còn làm cho tổn thương ở niêm mạc đại tràng nặng nề hơn, do vậy càng đi ra nhiều phân nhầy, hoặc phân lẫn bọt, thậm chí, có trường hợp đi ngoài lẫn máu hoặc đi ngoài ra phân đen Khi gặp tình trạng trên bạn nên dùng ngay những sản phẩm có tái tạo và phục hồi niêm mạc đại tràng bị tổn thương kết hợp với các thuốc điều trị nhiễm khuẩn. Ngoài ra, hạn chế rượu bia và ăn đủ xơ là rất cần thiết để giữ cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh dài lâu. Thân mến! Những sản phẩm nào dành riêng cho bệnh viêm đại tràng? Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều sản phẩm nhắm vào công dụng hỗ trợ điều trị bệnh viêm đại tràng. Nhưng Tràng Phục Linh với thành phần ImmuneGamma – thành quả của công nghệ sinh học Hoa Kỳ và các thảo dược như Bạch truật, Bạch Phục Linh giúp tái tạo niêm mạc đại tràng bị tổn thương. Đây chính là nguyên nhân làm cho bệnh viêm đại tràng khó chữa và hay tái phát. Ngoài ra, Tràng Phục Linh còn có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng của bệnh như đau bụng, đi ngoài nhiều lần, cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Tràng Phục Linh an toàn, có thể sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú Đặc biệt không gây tác dụng phụ và có thể dùng từ 3-6 tháng giúp tránh tái phát và ngăn bệnh trở thành mãn tính. Mua Tràng Phục Linh ở đâu? Hiện nay, Tràng Phục Linh được bán rộng rãi ở các nhà thuốc trên toàn quốc. Để tìm điểm bán gần nhất, bạn vui lòng xem TẠI ĐÂY Giá bán Tràng Phục Linh là bao nhiêu? Giá bán sản phẩm hiện nay là khoảng 110.000đ – 120.000đ/ hộp tùy từng nhà thuốc bạn nhé. Để tìm nhà thuốc có bán Tràng Phục Linh gần nhất, bạn vui lòng xem TẠI ĐÂY Nếu bạn không tìm thấy điểm mua hàng gần nhất, có thể gọi điện đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1506 để được hỗ trợ.

Dị ứng thức ăn - Dấu hiệu và cách xử trí

Tình trạng dị ứng thức ăn gặp khá phổ biến ở nhiều người nhất là những người có cơ địa nhạy cảm. Dị ứng thức ăn xảy ra khi phản ứng của hệ miễn dịch của cơ thể lầm tưởng một loại thức ăn nào đó là có hại cho cơ thể.  Ngứa, phát ban, sưng môi,…thậm chí sốc phản vệ là một số triệu chứng thường gặp. Cùng tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng và cách xử trí khi gặp phải tình trạng này qua bài viết dưới đây. Nguyên nhân dẫn tới dị ứng thức ăn Yến tố tuổi tác Trẻ em là đối tượng có nguy cơ cao mắc dị ứng thức ăn so với người lớn. Sức đề kháng kém, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện chính là cơ sở để những yếu tố lạ trong thực phẩm có cơ hội gây dị ứng, nổi mẩn đỏ ngứa. Thông thường trẻ thường bị dị ứng tôm cua, sữa bò hoặc các loại hạt (thường gặp nhất là hạt đậu phộng) Di truyền Nhiều bệnh dị ứng di truyền lại cho thế hệ con cái trong đó có dị ứng thức ăn. Có nhiều kiểm tra được thực hiện, người ta nhận thấy rằng bếu bố mẹ đều bị dị ứng thức ăn thì con cái sinh ra có nguy cơ cao mắc bệnh này Môi trường Các chức năng trong cơ thể hoàn toàn bình thường nhưng cũng bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài chẳng hạn như: Ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, nơi ở có bệnh truyền nhiễm… Bên cạnh đó, thói quen ăn uống thiếu khoa học hay sinh hoạt không điều độ là những nguyên nhân khiến nhiều người bị dị ứng thức ăn. Dấu hiệu của dị ứng thức ăn Ở một số người phản ứng dị ứng với một loại thức ăn đặc biệt có thể khó chịu nhưng không nghiêm trọng. Nhưng một số người khác phản ứng thực phẩm là đáng sợ thậm chí đe dọa tính mạng. Các triệu chứng thường phát triển trong vòng vài phút đến một giờ sau khi ăn các thực phẩm vi phạm. Các dấu hiệu phổ biến nhất của dị ứng thực phẩm bao gồm: Ngứa ran trong miệng Phát ban, ngứa hoặc eczema Sưng môi lưỡi, mặt và cổ họng, hoặc các bộ phận khác của cơ thể Thở khò khè, nghẹt mũi hoặc khó thở Đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn hoặc ói mửa Chóng mặt, hoa mắt hoặc ngất xỉu Sốc phản vệ Một số người có thể có phản ứng dị ứng nghiêm trọng chính là hiện tượng sốc phản vệ, gây nguy hiểm cho tính mạng. Cụ thể: Thắt và thắt chặt của đường hô hấp Cổ họng bị sưng hoặc làm cho nó khó thở Shock, với sự sụt giảm nghiêm trọng về huyết áp Mạch nhanh Chóng mặt, hoa mắt hoặc mất ý thức Trường hợp này cần nhanh chóng cấp cứu, nếu không điều trị hiện tượng sốc phản vệ có thể gây hôn mê hoặc tử vong. Trẻ em là đối tượng dễ bị dị ứng thức ăn Biện pháp điều trị dị ứng thức ăn Thuốc kháng sinh Một số loại thuốc dùng trong điều trị dị ứng thức ăn (cần cẩn trọng khi sử dụng thuốc, dùng thuốc dưới sự hướng dẫn của thầy thuốc): Thuốc kháng Histamin Dùng thuốc chống lại tình trạng co thắt phế quản Dùng thuốc corticoid Thuốc Epiephrin Phương pháp dân gian trị dị ứng thức ăn Nước giấm táo rượu Khả năng kháng lại các tác nhân dị ứng bên trong là histamin, giấm rượu táo có tác dụng chữa dị ứng thức ăn. Ngoài ra, giấm này còn có tác dụng lấy lại pH cân bằng, tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng từ đó khôi phục hoàn chỉnh hệ miễn dịch. Cách dùng: Giấm táo rượu dùng luôn cả phần dung dịch và phẫn bã. Pha thêm vào 1 thìa mật ong, 1 thìa nước cốt chanh rồi chế nước ấm ào khuấy tan. Một ngày uống 2 cốc nước giấm táo pha để trị bệnh. Tỏi sống Tỏi chứa thành phần chống dị ứng tự nhien giúp cơ thể giảm bớt các triệu chứng khi bị dị ứng thức ăn cụ thể là chất quercetin . Nhai 3 tép tỏi sống mỗi ngày, tỏi có nhiều chất kháng viêm diệt khuẩn và có chwuas chất chống oxy hóa giúp bạn phục hồi tổn thương do dị ứng rất nhanh. Tuy nhiên, cần chú ý không nên ăn một số lượng lớn tỏi tươi nhất là vào khi cơ thể đói gây cảm giác khó chịu, chướng bụng, buồn nôn và rối loạn đường ruột, Nước pha từ dầu cây thầu dầu Công dụng giúp cải thiện các triệu chứng khó chịu bên trong dạ dày khi bạn bị dị ứng thức ăn đồng thười tăng khả năng hấp thụ dưỡng chất, lọc bỏ độc tố cho dạ dày. Cach làm: Một cốc nước ấm cho vào nửa thìa cà phê thầu dầu và uống hết. Có thể thay nước lọc bằng nước ép hoa quả hoặc nước rau luộc cũng được. Dùng sau khi pha để làm sạch các tác nhân gây hại trong dạ dày mang lại hiệu quả tốt nhất. Bổ sung vitamin Đây là cách đơn giản mà hiệu quả có thể giúp bạn bổ sung vitamin tổng hợp từ rau xanh, trái cây. Cung cấp vitamin C cho cơ thể giúp cơ thể tăng khả năng chịu đựng trước các tác nhân gây dị ứng đồng thời tăng cường hệ miễn dịch giúp người bệnh nhanh khỏi. Xử trí nhanh khi gặp phải tình trạng dị ứng thức ăn Khi bị dị ứng thức ăn (dị ứng thực phẩm) cần sơ cứu đúng cách để tránh xảy ra những biến chứng nguy hiểm. Bạn cần nhanh chóng thực hiện theo các bước sau: Dừng ngay thực phẩm đang dùng để tránh biến chứng có thể xảy ra Lấy thìa bột vitamin C hòa chung với ly nước và uống, nếu tình trạng không thuyên giảm sau 15 phút cần nhanh chóng dùng các thuốc chống axit như maalox, kreamin-S. Nếu tình trạng vẫn không thuyên giảm cần đưa ngay người bệnh tới cơ sở y tế để thăm khám và kịp thời điều trị Trường hợp triệu chứng bệnh thuyên giảm cần liệt kê thực phẩm bạn đã ăn trong ngày để tìm ra thực phẩm gây dị ứng từ đó có cách phòng ngừa hiệu quả Với người bệnh bị sốc phản vệ và có nguy cơ đe dọa tới tính mạng như nghẹt thở, tay chân lạnh, da nhợt nhạt, vã mồ hôi, mất ý thức cần hô hấp nhân tạo, xoa bóp tim ngoài lồng ngực rồi nhanh chóng đưa người bệnh tới cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu Lưu ý: Người có tiền sử bị dị ứng thực phẩm cần xem kỹ thực phẩm trước khi sử dụng, cần cẩn trọng khi có ý định ăn thực phẩm có khả năng gây dị ứng cao như thực phẩm chứa nhiều chất phụ gia, hải sản, bơ lạc, đậu phộng… Biện pháp phòng ngừa dị ứng thực phẩm Những thói quen sinh hoạt hàng ngày có thể giúp bạn hạn chế diễn tiến của dị ứng thức ăn bao gồm: Hạn chế sử dụng những thực phẩm hoặc sản phẩm có nguyên liệu làm từ thực phẩm mà bản thân bị dị ứng Tránh tiếp xúc với các món ăn dễ gây dị ứng Nhận biết sớm các triệu chứng khi bị dị ứng như sưng đỏ, ngứa, đi lỏng… Cần tới ngay cơ sở y tế khi các phản ứng của dị ứng thực phẩm có chiều hướng nặng lên Đối với trẻ em cần rửa kỹ dụng cụ nhà bếp và các bề mặt trước khi nấu ăn cho trẻ. Như vậy sẽ giúp ngừa chất gây dị ứng mà trẻ không ăn được dính vào thức ăn của trẻ.

Sơ cứu khi trẻ bị ngộ độc thực phẩm

Thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh, thực phẩm nhiễm độc…khiến tình trạng ngộ độc thực phẩm ở trẻ ngày càng gia tăng. Trẻ thường có các dấu hiệu như nôn ói, đau bụng, tiêu chảy… Khi gặp phải  trường hợp này cha mẹ cần nhanh chóng sơ cứu để làm giảm bớt tình trạng nguy hiểm của trẻ. Cách sơ cứu khi bé bị ngộ độc thực phẩm Khi trẻ có dấu hiệu ngộ độc thực phẩm cần ngưng ngay không cho trẻ ăn tiếp món nghi bị nhiễm độc nữa. Bước tiêp theo cần gây nôn cho trẻ, nôn càng nhiều càng tốt để thức ăn và độc tố tống hết ra ngoài: Gây nôn có nhiều cách, ngoáy vào họng để gây nôn hoặc uống đầy nước rồi móc họng. Trường hợp nôn sặc lên mũi cần phải dùng miệng để hút ra ngoài không trẻ bị sặc dẫn đến tử vong. Tư thế nằm khi nôn, cần phải để trẻ nằm đầu thấp, hơi nghiêng. Lấy khăn lau chùi trong quá trình trẻ nôn. Khi trẻ nôn xong cần lau sạch sẽ miệng cho trẻ. Trường hợp nôn nhiều, tiêu chảy khiến các bé nhanh chóng bị mất nước và rối loạn điện giải. Cần bổ sung orezol  để bù lượng nước đã mất khi trẻ bị tiêu chảy. Khi trẻ khát nước không nên cho trẻ uống nước lọc hoặc nước có ga. Chỉ nên cho bé uống oresol pha theo đúng hướng dẫn Cần chăm sóc đúng cách khi bé bị ngộ độc thực phẩm Thực đơn bữa ăn nên cho bé ăn các món cháo loãng nấu với thịt hoặc khoai tây (hoặc bí đỏ hoặc ít chuối xanh). Nếu bé không muốn ăn cha mẹ cũng không cần quá lo lắng vì ở thời điểm này việc bù nước là quan trọng nhất, còn ăn uống là thứ yếu Bên cạnh đó, cần chú ý không cho trẻ dùng thuốc cầm tiêu chảy khiến tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Đối với tiêu chảy do ngộ độc thức ăn, ăn những món ăn kị nhau… không cần vội cho bé uống thuốc ngay, chỉ cần thức ăn được tiêu hóa hết hoặc nôn hết ra ngoài là khỏi. Cần sử dụng thuốc theo hướng dẫn cụ thể của bác sĩ. Nguyên nhân khiến bé bị ngộ độc thực phẩm Khi thực phẩm bị ôi thiu, nhiễm vi sinh vật gây bệnh, nhiễm khuẩn…bé ăn phải các thực phẩm này khiến bộ máy tiêu hóa vốn chưa hoàn thiện bị ngộ độc Các thực phẩm có chứa độc tố ví dụ như độc tố từ cóc, cá nóc…hoặc các thực phẩm dễ bị nhiễm độc trong quá trình chế biến, bảo quản như nhiễm các hóa chất, thuốc bảo quản. Tình trạng ngộ độc thực phẩm do ăn các hóa chất như thức ăn chứa nhiều hàn the, formol, thuốc trừ sâu, màu thực phẩm gây ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe của bé Làm gì để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em? Để bé phát triển toàn diện, phòng tránh tình trạng ngộ độc thực phẩm gây ảnh hưởng tới sức khỏe của bé cha mẹ nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa hiệu quả Không ăn các thức ăn khuyến cáo có độc như cá nóc, không sử dụng các thực phẩm đã quá hạn sử dụng Chọn thực phẩm đảm bảo an toàn và hợp vệ sinh Chế biến thức ăn an toàn, tránh những thức ăn ô nhiễm Nấu chín thức ăn, bảo quản thức ăn đã nấu cẩn thận tốt nhất là giữ lạnh thức ăn, nhưng không nên để quá 2 giờ Hâm kỹ thức ăn trước khi ăn để tiêu diệt các vi khuẩn mới nhiễm Cần rửa tay sạch trước khi nấu ăn, tay có vết nhiễm trùng không nên làm thức ăn Tạo thói quen cho trẻ và người chăm sóc rửa tay cho trẻ trước khi ăn

Dấu hiệu và xử lý trẻ bị ngộ độc thực phẩm

Khi bé gặp phải tình trạng ngộ độc thực phẩm, nhiều cha mẹ bối rối không biết xử lý như thế nào? Trong nhiều trường hợp không xử lý kịp thời khiến tình trạng sức khỏe của các bé càng nguy hiểm hơn. Cùng tìm hiểu các dấu hiệu ngộ độc thực phẩm ở trẻ và cách xử lý nhanh. Dấu hiệu bé bị ngộ độc thực phẩm Dưới đây là những dấu hiệu thường gặp khi bé gặp phải tình trạng ngộ độc thực phẩm: Nôn liên tục Sau khi ăn hoặc uống các thực phẩm bị nhiễm độc, sau vài phút, vài giờ hoặc có thể sau 1 ngày trẻ đột ngột có những triệu chứng như: Buồn nôn và nôn ngay, trường hợp nặng có thể nôn ra máu. Sau khi nôn hết các thực phẩm đã ăn trước đó, trẻ vẫn tiếp tục nôn khan liên tiếp sau vài giờ, thậm chí không ăn gì cũng nôn. Hiện tượng trẻ nôn nhiều thường dẫn tới tình trạng rối loạn nước và chất điện giải rất nguy hiểm. Đau bụng dữ dội kèm tiêu chảy Khi ăn phải thức ăn nhiễu độc, trẻ bị đau bụng dữ dội, đau quặn bụng thường xảy ra trước lúc đi ngoài. Phân có lẫn nước đôi khi có kèm máu. Đây là những dấu hiệu chứng tỏ ruột của trẻ đang bị tổn thương, nhiễm khuẩn. Có thể bị sốt Tùy thuộc vào tác nhân gây ngộ độc mà triệu chứng của bệnh nặng hay nhẹ. Có những trường hợp trẻ bị ngộ độc nhưng không sốt, nhưng có những trường hợp sốt cao trên 38độ C. Trẻ có thể bị sốt khi bị ngộ độc thực phẩm Cha mẹ cần lưu ý, tình trạng trẻ sốt cao kéo dài đặc biệt nguy hiểm, cha mẹ cần chú ý đến những biểu hiện của trẻ để có phương pháp xử lý kịp thời. Xử lý khi bé bị ngộ độc thực phẩm Khi bé gặp phải tình trạng ngộ độc thực phẩm, cha mẹ cần có kiến thức để xử lý kịp thời giúp bé thoát khỏi tình trạng nguy hiểm. 1. Gây nôn cho trẻ Đầu tiên cần cho bé ngưng ngay các món ăn nghi bị nhiễm độc. Nôn là bản năng đào thải các chất độc ra khỏi cơ thể tức thì. Nếu bé nôn được thì là một dấu hiệu tốt, trường hợp bé không nôn được cha mẹ cần chủ động gây nôn cho bé: Tư thế gây nôn: Để bé nằm đầu thấp hơn người, nghiêng đầu sang một bên rồi dùng ngón tay nhấn mạnh vào cuống lưỡi để trẻ nôn thức ăn ra Gây nôn cho bé cần nhẹ nhàng tránh làm xây xát họng của trẻ Khi gây nôn không cho trẻ nằm ngửa vì tư thế này rất dễ khiến trẻ bị sặc, thức ăn bị trào ngược lên mũi gây ngạt hoặc xuống phổi rất nguy hiểm Luôn chuẩn bị khăn sẵn sàng để lau chùi, dùng khăn mềm lau sạch miệng cho trẻ Sau khi sơ cứu nếu thấy tình trạng của trẻ chưa hồi phục cần đưa trẻ tới các cơ sở y tế để được xử lý. Nên mang theo nguồn thức ăn gây ngộ độc để bác sĩ tìm ra nguyên nhân và có hướng điều trị kịp thời. 2. Bổ sung oresol Khi nôn trẻ dễ bị mất nước và rối loạn chất điện giải. Nếu không bù nước, điện giải bằng oresol dễ dẫn tới tình trạng mất nước trầm trọng và có thể nguy hiểm tới tính mạng. Khi pha cần nhớ nguyên tắc pha oresol theo đúng hưỡng dẫn, uống từ từ ít một, không uống quá nhiều cùng một lúc 3. Không dùng thuốc cầm tiêu chảy Tuyệt đối không cho trẻ dùng thuốc cầm tiêu chảy khi bị ngộ độc thức ăn. Trong nhiều trường hợp gặp phải, uống thuốc cầm đi ngoài càng khiến vi khuẩn, độc tố gây ngộ độc thực phẩm lưu lại trong hệ tiêu hóa lâu hơn. Từ đó, gây chướng bụng đầy hơi khiến tình trạng ngộ độc của bé càng trở nên trầm trọng. Mọi thuốc cầm tiêu chảy cần phải có chỉ định của bác sĩ. Phòng ngừa ngộ độc thực phẩm cho bé Để phòng ngừa tình trạng ngộ độc thực phẩm ở trẻ em, cha mẹ cần lưu ý một số vấn đề sau: Cần đảm bảo điều kiện vệ sinh tốt cho trẻ Cho trẻ uống nước sạch Dạy cho trẻ thói quen không tự ý ăn uống thực phẩm lạ Rửa tay cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh Đảm bảo nguồn thực phẩm sạch, an toàn khi chế biến thức ăn hàng ngày cho trẻ Đảm bảo vệ sinh khi chế biến thực phẩm Giữ môi trường sống của trẻ sạch sẽ, thoáng mát, ấm về mùa đông mát về mùa hè

Bài viết nổi bật

Bài viết liên quan

Xem thêm »

ĐẶT MUA TRÀNG PHỤC LINH PLUS

TRÀNG PHỤC LINH

  • Hộp 20 viên: 115.000 đ/hộp
  • Lọ 80 viên: 407.000 đ/lọ (Tiết kiệm 53.000Đ)

TRÀNG PHỤC LINH PLUS

  • Hộp 20 viên: 195.000 đ/hộp
  • Lọ 80 viên: 689.000 đ/lọ (Tiết kiệm 91.000Đ)
Miễn phí giao hàng khi mua từ 01 lọ 80 viên hoặc 4 hộp 20 viên.
Sản phẩm Đơn giá Số lượng Thành tiền
TRÀNG PHỤC LINH (Hộp 20 viên) 115.000 đ/hộp 115.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH (Lọ 80 viên) 407.000 đ/lọ 407.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH PLUS (Hộp 20 viên) 195.000 đ/hộp 195.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH PLUS (Lọ 80 viên) 689.000 đ/lọ 689.000 đ
Tổng giá trị đơn
Phí giao hàng
Tổng thanh toán
Cảm ơn bạn đã đặt hàng. Chúng tôi sẽ sớm liên lạc lại với bạn!
hot line

Tư vấn miễn cước gọi

18001506 (miễn phí gọi đến)
Loading...